Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 6 (có đáp án): Lực, Hai lực cân bằng
-
1461 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hai lực nào sau đây gọi là hai lực cân bằng?
Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật gọi là hai lực cân bằng
⇒ Đáp án D
Câu 2:
Gió tác dụng vào buồm một lực có
Gió tác dụng vào buồm một lực có phương song song với mạn thuyền, cùng chiều với chiều chuyển động của thuyền.
⇒ Đáp án A
Câu 3:
Sợi dây kéo co của hai bạn giữ nguyên vị trí vì
Sợi dây kéo co của hai bạn giữ nguyên vị trí vì lực kéo của bạn 2 tác dụng vào sợi dây cân bằng với lực kéo của bạn 1 tác dụng vào sợi dây ⇒ Đáp án B
Câu 5:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một......
Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một lực đẩy
⇒ Đáp án D
Câu 6:
Chiếc bàn học nằm yên trên sàn vì
Chiếc bàn học nằm yên trên sàn vì chịu hai lực cân bằng: Lực nâng của sàn và lực hút của Trái Đất.
⇒ Đáp án C
Câu 7:
Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc. Xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng?
Lực người kéo và lực người đẩy lên chiếc xe: hai lực này cùng chiều ⇒ không phải là hai lực cân bằng. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc
- Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó: hai lực đặt vào hai vật khác nhau ⇒ không phải là hai lực cân bằng.
- Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe đẩy lại người đó: hai lực đặt vào hai vật khác nhau ⇒ không phải là hai lực cân bằng.
⇒ Đáp án D
Câu 8:
Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?
Đọc một trang sách là hoạt động không cần dùng đến lực
=> Đáp án A
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật thì hai lực đó là hai lực cân bằng
⇒ Đáp án D sai
Câu 10:
Cặp lực nào không cân bằng trong các cặp lực sau?
Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng ⇒ Đáp án C.
Câu 11:
Chọn phương án sai.
Hai con trâu chọi nhau, không phân thắng bại
Lực mà con trâu nọ tác dụng vào con trâu kia không phải là hai lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai con trâu khác nhau
⇒ Phương án B – sai
Đáp án: B
Câu 12:
Chọn phương án sai. Dùng tay đẩy một chiếc xe, lăn trên mặt bàn nằm ngang.
C – sai vì: Hai lực mà tay đã tác dụng lên xe và xe tác dụng lên tay không phải là hai lực cân bằng vì chúng không tác dụng vào cùng một vật.
Đáp án: C
Câu 13:
Từ “lực” trong câu nào dưới đây chỉ sự kéo hoặc đẩy?
A, B, C – không chỉ sự kéo hoặc đẩy
D – có chỉ sự kéo hoặc đẩy
Đáp án: D
Câu 14:
Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực?
A – lực kéo
B – lực đẩy
C – lực đẩy
D – không dùng lực
Đáp án: D
Câu 15:
Một vật chịu tác dụng của hai lực. khi đó vật sẽ:
A – Sai vì hai lực tác dụng vào vật thiếu điều kiện ngược hướng thì vật mới đứng yên
B – Sai vì vật chịu tác dụng bởi hai lực cùng độ lớn, ngược hướng thì vật phải đứng yên
C – Đúng vì đây là hai lực cân bằng
D – Sai vì hai lực tác dụng vào vật phải cùng độ lớn và ngược hướng thì vật mới đứng yên
Đáp án: C
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A – Sai vì hai lực tác dụng vào vật thiếu điều kiện ngược hướng thì vật mới đứng yên
B – Sai vì vật chịu tác dụng bởi hai lực cùng độ lớn, ngược hướng thì vật phải đứng yên
C – Đúng vì đây là hai lực cân bằng
D – Sai vì hai lực tác dụng vào vật phải cùng độ lớn và ngược hướng thì vật mới đứng yên
Đáp án: C
Câu 17:
Ba bạn Bình, Lan và Chi rủ nhau đi chơi Bowling. Nhìn quả bóng Bowling được đặt đứng yên trên mặt bàn, ba bạn phát biểu:
Bình: Không có lực nào tác dụng lên quả bóng nên quả bóng mới đứng yên
Lan: Đã có 2 lực cân bằng nào đó tác dụng lên quả bóng, quả bóng mới đứng yên được
Chi: Quả bóng quá nặng, nên nó đứng yên
Bình sai vì quả Bowling chịu tác dụng của lực hút Trái Đất và phản lực của bàn lên quả bóng chứ không phải không có lực nào tác dụng
Lan đúng vì lực hút và phản lực cân bằng nhau nên quả bóng mới đứng yên
Chi sai vì chỉ có hai lực cân bằng nhau thì quả bóng mới đứng yên chứ không liên quan gì đến khối lượng của vật
Đáp án: B
Câu 18:
Chiếc bàn nằm yên trong phòng học, chọn câu đúng:
A - sai vì bàn chịu tác dụng của lực hút Trái Đất và phản lực của sàn nhà lên bàn chứ không phải không có lực nào tác dụng
B - đúng vì lực hút và phản lực cân bằng nhau nên bàn mới đứng yên
C - sai vì chỉ có hai lực cân bằng nhau thì bàn mới đứng yên chứ không liên quan gì đến khối lượng của vật
Đáp án: B
Câu 19:
Khi buông rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất, ba bạn Sử, Linh và Sen đưa ra ý kiến:
Sử: Chỉ có Trái Đất mới tác dụng lên vật một lực
Linh: Chỉ có vật mới tác dụng lên Trái Đất một lực
Sen: Cả Trái Đất và vật đều tác dụng lực lẫn nhau
Khi vật A tác dụng một lực vào vật B thì vật B sẽ tác dụng ngược lại vật A một lực và lực đó gọi là phản lực( ví dụ khi em đấm tay vào tường tay em sẽ thấy đau vì khi đó tường đã tác dụng ngược lại em)
Vậy,
+ Bạn Sử sai vì ngoài lực do Trái Đất tác dụng lên vật còn lực do vật tác dụng ngược lại Trái Đất
+ Bạn Linh sai vì ngoài lực do vật tác dụng lên Trái Đất còn lực do Trái Đất tác dụng lên vật
+ Bạn Sen đúng
Đáp án: C
Câu 20:
Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên. Khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào?
Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên, lực kéo đó cùng phương nhưng lại ngược chiều với trọng lực
Đáp án: D
Câu 21:
Có 4 cặp lực sau đây:
a – Lực tay người đang kéo gàu nước lên và trọng lực của gàu nước
b – Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân Robecvan và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng.
c – Lực của tay người lực sĩ đang nâng quả tạ lên cao và trọng lực của quả tạ
d – Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phấn.
Cặp lực nào là cặp lực cân bằng?
a – Lực tay người đang kéo gàu nước lên và trọng lực của gàu nước
Đây không phải là hai lực cân bằng vì gàu nước đang chuyển động
b – Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân Robecvan và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng.
Đây không phải là hai lực cân bằng vì hai lực này không tác dụng vào cùng một vật
c – Lực của tay người lực sĩ đang nâng quả tạ lên cao và trọng lực của quả tạ
Đây không phải là hai lực cân bằng vì quả tạ đang chuyển động
d – Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phấn.
Đây là hai lực cân bằng
Đáp án: D
Câu 22:
Khi bơi, ta nổi được trên mặt nước là do:
Ta cân bằng trên mặt nước chứng tỏ lực đẩy của nước cân bằng với sức nặng (trọng lực) của cơ thể ta
Đáp án: C