Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 9: (có đáp án) Lực đàn hồi (phần 2)
-
1052 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
38 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lực đàn hồi của lò xo:
Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi lò xo bị biến dạng, mà lò xo bị biến dạng khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn
Đáp án: D
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi là đúng?
Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi lò xo bị biến dạng, mà lò xo bị biến dạng khi lò xo bị nén hoặc bị kéo dãn
Đáp án: D
Câu 3:
Chọn phát biểu đúng
Giới hạn đàn hồi là độ biến dạng lớn nhất mà vật đàn hồi có thể trở về trạng thái ban đầu và mỗi vật đàn hồi đều có giới hạn đàn hồi của nó
Đáp án: A
Câu 4:
Chọn phát biểu sai:
Giới hạn đàn hồi là độ biến dạng lớn nhất mà vật đàn hồi có thể trở về trạng thái ban đầu và mỗi vật đàn hồi đều có giới hạn đàn hồi của nó.
→ Phương án C - sai
Đáp án: C
Câu 5:
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
Ta có: Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính chất đàn hồi bị biến dạng
A – Không phải là lực đàn hồi
B – Không phải lực đàn hồi
C – Là lực đàn hồi
Đáp án: C
Câu 6:
Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính chất đàn hồi bị biến dạng
D – vì dây cung biến dạng đàn hồi sinh ra lực đàn hồi tác dụng lên mũi tên
Đáp án: D
Câu 7:
Xét trong giới hạn đàn hồi. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
Độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng tăng => Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng
Đáp án: B
Câu 8:
Xét trong giới hạn đàn hồi. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:
Độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng tăng => Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng
→ Các phương án B, C, D - đúng
Phương án A - sai
Đáp án: A
Câu 9:
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau khi nói về lực đàn hồi của một lò xo.
Lực đàn hồi có phương trùng với trục của lò xo và ngược chiều với lực tác dụng vào nó
(có xu hướng đưa vật trở lại hình dạng ban đầu)
Đáp án: C
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng?
Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng, độ biến dạng càng lớn lực đàn hồi càng lớn
Đáp án: A
Câu 11:
Một người lấy bàn tay nén mạnh một chiếc lò xo vào tường. Ở đây có những lực nào là lực đàn hồi?
Ta có:
+ Lực đàn hồi có phương trùng với trục của lò xo và ngược chiều với lực tác dụng vào nó
(có xu hướng đưa vật trở lại hình dạng ban đầu)
+ Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng
Từ đó, ta suy ra:
A – không phải là lực đàn hồi
B – Là lực đàn hồi
C – Là lực đàn hồi
=> Chọn phương án D - Cả B và C đúng
Đáp án: D
Câu 12:
Trong những vật sau đây, vật nào là vật đàn hồi?
Vật có tính chất đàn hồi là vật sau khi bị kéo hoặc nén sẽ trở lại hình dạng ban đầu.
Trong số các vật bút bị, tẩy, thước kẻ và bút chì thì chỉ có tẩy là có thể trở lại trạng thái ban đầu khi bị biến dạng
Đáp án: B
Câu 13:
Các vật nào sau đây có tính chất đàn hồi?
Trong số vật các trên thì chỉ có lò xo là có thể trở lại trạng thái ban đầu khi bị biến dạng
Đáp án: D
Câu 14:
Một xe đạp không có lò xo nhún giảm xóc và 1 xe đạp leo núi có lò xo nhún giảm xóc, khi đi qua đoạn đường ghập ghềnh thì:
Lực do nhún giảm xóc và lực tác dụng lên người đi xe là hai lực cân bằng vậy người đi xe đạp leo núi có nhún giảm xóc sẽ triệt tiêu lực tác dụng lên người
Vậy, lực tác động lên người đi xe leo núi nhỏ hơn lực tác dụng lên người đi xe thường
Đáp án: B
Câu 15:
Một súng đồ chơi bắn đạn bằng lò xo, muốn bắn đạn đi xa hơn mức hiện có, ta phải:
A – Sai vì dùng lò xo có độ đàn hồi kém hơn sẽ khiến lực đàn hồi sẽ giảm viên đạn sẽ bay gần hơn
B – Đúng vì khi giảm khối lượng của đạn thì viên đạn sẽ được đẩy đi xa hơn so với ban đầu
C – sai vì khi tăng khối lượng của đạn thì viên đạn sẽ bay gần hơn so với ban đầu
D – Sai vì khối lượng súng không hề ảnh hưởng đến chuyển động của đạn
Đáp án: B
Câu 16:
Trong những vật sau vật nào có thể tạo thành những vật đàn hồi:
A – Sai vì hòn sỏi không là vật đàn hồi
B – Đúng vì dây thép có thể uốn thành một lò xo, quả bóng cao su là một vật đàn hồi
C – Sai vì trái bida không là vật đàn hồi
Đáp án: B
Câu 17:
Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi:
Trong các vật trên, quả bóng cao su là vật có tính đàn hồi
Đáp án: D
Câu 18:
Chọn phát biểu sai:
A – Đúng vì độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
B – Đúng vì độ biến dạng tỉ lệ thuận với lực đàn hồi
C – Sai vì lực quả nặng tác dụng vào lò xo chỉ là lực làm lò xo biến dạng còn lực đàn hồi sẽ có ngược chiều với lực tác dụng vào lò xo
D – Đúng vì lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng là lực đàn hồi
Đáp án: C
Câu 19:
Chọn phát biểu đúng:
A – Sai vì độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
B – Sai vì độ biến dạng tỉ lệ thuận với lực đàn hồi
C – Sai vì lực quả nặng tác dụng vào lò xo chỉ là lực làm lò xo biến dạng còn lực đàn hồi sẽ có ngược chiều với lực tác dụng vào lò xo
D – Đúng vì lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng là lực đàn hồi
Đáp án: D
Câu 20:
Trường hợp nào sau đây không có lực đàn hồi tác dụng:
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng
Cân đồng hồ không bị biến dạng hay chuyển động mà chỉ có kim cân dịch chuyển, lò xo của cân bị biến dạng (ở đây lò xo của cân có lực đàn hồi nhưng cân đồng hồ thì không có lực đàn hồi tác dụng vào)
Đáp án: C
Câu 21:
Lực nào trong các lực dưới đây không phải là lực đàn hồi?
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng
Lực nâng tác dụng vào cánh máy bay khi máy bay chuyển động không phải là lực đàn hồi
Đáp án: D
Câu 22:
Nhận định nào đúng trong các nhận định trên? Lực đàn hồi của một lò xo càng tăng khi:
Lực đàn hồi càng tăng khi độ biến dạng của lò xo càng tăng
Đáp án: D
Câu 23:
Lực đàn hồi có đặc điểm:
Lực đàn hồi càng tăng khi độ biến dạng của lò xo càng tăng
Đáp án: D