Trắc nghiệm Vật Lí 8 bài 19 (có đáp án) Các chất được cấu tạo như thế nào? (phần 2)
Trắc nghiệm Vật Lí 8 bài 19 (có đáp án) Các chất được cấu tạo như thế nào? (phần 2)
-
2129 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
35 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Các chất được cấu tạo từ:
Đáp án B
Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án B
Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
Câu 3:
…. được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. Chọn câu trả lời đúng:
Đáp án D
Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.
Câu 4:
Chọn phát biểu sai?
Đáp án D
A, B, C – đúng
D – sai vì: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Câu 5:
Chọn phát biểu đúng:
Đáp án A
A – đúng
B – sai vì: Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.
C – sai vì: Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
D – sai vì: Các chất được cấu tạo bởi các hạt nhỏ riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Câu 6:
Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
Đáp án B
A, C, D – đúng
B – sai vì: Các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
Câu 7:
Nguyên tử, phân tử có tính chất nào sau đây:
Đáp án A
A – đúng
B – sai vì: Các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
C – sai vì: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D – sai vì: Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
Câu 8:
Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử.
Đáp án D
A , B – sai vì: Các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía
C – sai vì: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
D – đúng
Câu 9:
Chọn phát biểu sai khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử.
Đáp án B
A – đúng
B – sai vì: Các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía
C – đúng
D – đúng
Câu 10:
Hiện tượng khuếch tán là:
Đáp án A
Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.
Câu 11:
Chọn câu đúng trong các câu sau:
Đáp án A
Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.
Câu 14:
Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
Đáp án C
Ta có: Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.
Ở phương án C: Cát được trộn lẫn với ngô đây là sự trộn hay hòa lẫn của các vật chất chứ không phải của nguyên tử, phân tử => C – không phải là hiện tượng khuếch tán
Câu 15:
Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
Đáp án C
Ta có: Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán.
Ở phương án C: Thóc được trộn lẫn với gạo đây là sự trộn hay hòa lẫn của các vật chất chứ không phải của nguyên tử, phân tử => C – không phải là hiện tượng khuếch tán
Câu 16:
Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?
Đáp án B
Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn
Vì: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
Khi nhiệt độ giảm đi, các phân tử chuyển động chậm lại dẫn đến hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn.
Câu 17:
Khi nhiệt độ tăng thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?
Đáp án A
Khi nhiệt độ tăng thì hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
Vì: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Câu 18:
Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong một chất khí khi:
Đáp án B
Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng.
Vì: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Câu 19:
Tại sao hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh:
Đáp án A
Ta có: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
=> Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì: Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.
Câu 20:
Vì sao chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa?
Đáp án A
Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu
Câu 21:
Chất khí không có hình dạng và thể tích xác định là do trong chất khí:
Đáp án A
Chất khí không có hình dạng và thể tích xác định vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu.
Câu 22:
Chọn câu đúng:
Đáp án A
Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu.
Câu 23:
Tại sao chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa?
Đáp án B
Chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn