b) Cho biết HB = 9 cm, HC = 16 cm. Tính độ dài các cạnh AB, AC của ∆ABC.
b) Ta có: BC = HB + HC = 9 + 16 = 25 (cm)
+) AC2 = BC.HB (cmt)
⇒AC=√BC.HB=√25.9=15 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
AB=√BC2−AC2=√252−152=20 (cm).
Vậy AB = 20 cm; AC = 15 cm.
Nếu ∆MNP đồng dạng với ∆ABC theo tỉ số k=12thì tỉ số diện tích của tam giác MNP và diện tích tam giác ABC bằng
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H Î BC).
a) Chứng minh ∆ABC đồng dạng với ∆HAC, từ đó suy ra AC2 = BC.HC.
Bóng của một cây cột cờ trên mặt đất có độ dài 4,8m; cùng thời điểm đó một thanh sắt vuông góc với mặt đất cao 1m có bóng dài 0,4m. Vậy chiều cao của cây cột cờ là
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
Bất phương trình x - 1 £ 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?
Cho AB = 50 cm và CD = 10 dm; Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng
b) Ông của Bình hơn Bình 61 tuổi. Bình tính rằng 6 năm nữa thì bốn lần tuổi Bình chỉ kém tuổi của Ông là 1 tuổi. Hãy tính tuổi của Bình hiện nay?
a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3x + 6 < 0.