D. hàm số không chẵn, không lẻ.
Đáp án A
Hàm số y=sinx+tan2x có nghĩa ⇔cos2x≠0⇔2x≠π2+kπ⇔x≠π4+kπ2⇔D=ℝ\π4+kπ2 .
Ta có f−x=sin−x+tan−2x=−sinx−tan2x=−sinx+tan2x=−fx .
Vậy hàm số y=sinx+tan2x là hàm số lẻ.
Hàm số nào là hàm số lẻ trong các hàm số sau?
Hàm số y=2sinx−4tanx5+cosx là
Xét tính chẵn – lẻ của hàm số y=fx=sin5x+2017π2.
Hàm số y=1+2x2−cos3x là
Cho hai hàm số fx=cos2x1+sin23x và gx=sin2x−cos3x2+tan2x .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xét hai mệnh đề
(I) Hàm số là hàm số lẻ.
(II) Hàm số là hàm số lẻ.
Mệnh đề nào sai?
Xét tính chẵn – lẻ của hàm số y=sinx2−4 .
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
Hàm số y=2−sinxcos5π2−2x là
Xét tính chẵn – lẻ của hàm số y=sin20182x+cos2019x .
Xét tính chẵn – lẻ của hàm số y=fx=sin34x+9π+cot11x−2018π.
Cho hình chóp $S.ABC$, gọi $M,\,\,P$ và $I$ lần lượt là trung điểm của $AB,\,\,SC$ và $SB$. Mặt phẳng $(\alpha )$ qua $MP$ và song song với $AC$ và cắt các cạnh $SA,\,\,BC$ tại $N,\,\,Q.$
a) Chứng minh đường thẳng $BC$ song sòng với mặt phẳng $(IMP)$.
b) Xác định thiết diện của $(\alpha )$ và hình chóp. Thiết diện này là hình gì?
c) Tìm giao điểm của đường thẳng $CN$ và mặt phẳng $(SMQ)$.
Người ta trồng $3\,\,003$ cây theo một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng thứ hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây. Hỏi có tất cả bao nhiêu cây?
Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu $h\,{\text{(m)}}$ của mực nước trong kênh tính theo thời gian $t$ (giờ) trong một ngày $\left( {0 \leqslant t < 24} \right)$ cho bởi công thức \[h = 3\cos \left( {\frac{{\pi t}}{6} + 1} \right) + 12.\] Tìm $t$ để độ sâu của mực nước là $9\,\,{\text{m}}$ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy là hình thang với các cạnh đáy là $AB$ và $CD$. Gọi $I,\,\,J$ lần lượt là trung điểm của $AD$ và $BC$; $G$ là trọng tâm của tam giác $SAB.$ Giao tuyến của $(SAB)$ và $(IJG)$ là
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
Cho hình chóp $S.ABC$. Gọi $L,\,\,M,\,\,N$ lần lượt các điểm trên các cạnh $SA,\,\,SB$ và $AC$ sao cho $LM$ không song song với $AB,\,\,LN$ không song song với $SC$. Mặt phẳng $(LMN)$ cắt các cạnh $AB,\,\,BC,\,\,SC$ lần lượt tại $K,\,\,I,\,\,J$. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
Cho tứ diện $ABCD$. Gọi $H,\,\,K$ lần lượt là trung điểm các cạnh $AB,\,\,BC.$ Trên đường thẳng $CD$ lấy điểm $M$ nằm ngoài đoạn $CD$. Thiết diện của tứ diện với mặt phẳng $(HKM)$ là
Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?