Thứ sáu, 10/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2021 159

Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương tự?

A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của mèo

B. Xương cùng và ruột thừa của người

C. Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng.

D. Cánh chim và cánh côn trùng

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Cơ quan tương tự là các cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng cùng thực hiện 1 chức năng

Ví dụ D là cơ quan tương tư: cánh chim có nguồn gốc từ chi trước, cánh côn trùng có nguồn gốc biểu bì

A,C là cơ quan tương đồng

B là cơ quan thoái hoá

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nói về di - nhập gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mói làm phong phú vốn gen của quần thể.

II. Kết quả của di - nhập gen là luôn dẫn đến làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

III. Nếu số lượng cá thể nhập cư bằng số lượng cá thể xuất cư thì chắc chắn không làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

IV. Hiện tượng xuất cư chỉ làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

Xem đáp án » 18/06/2021 6,544

Câu 2:

Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,415

Câu 3:

Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,766

Câu 4:

Theo học thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về CLTN

Xem đáp án » 18/06/2021 4,185

Câu 5:

Đặc điểm nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,415

Câu 6:

Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, phát biểu nào sau đây đúng ?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,073

Câu 7:

Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,670

Câu 8:

Cho các nhân tố sau:

(1) Chọn lọc tự nhiên.

(2) Giao phối ngẫu nhiên.

(3) Giao phối không ngẫu nhiên

(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.

(5) Đột biến.

(6) Di-nhập gen.

Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,640

Câu 9:

Trong các phát biểu sau đây về CLTN có bao nhiêu phát biểu đúng ?

(1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

(2) Chọn lọc tự nhiên tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.

(3) Chọn lọc tự nhiên làm phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

(4) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.

Xem đáp án » 18/06/2021 1,515

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,454

Câu 11:

Khi nói về tiến hoá nhỏ theo thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,294

Câu 12:

Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là sai khi nói về giao phối ngẫu nhiên?

1. Giao phối ngẫu nhiên không làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quẩn thể.

2. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các biến dị tổ hợp, góp phần trung hòa tính có hại của đột biến.

3. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các kiểu gen mới, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.

4. Giao phối ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hóa.

Xem đáp án » 18/06/2021 963

Câu 13:

Đóng góp quan trọng của Đacuyn là

Xem đáp án » 18/06/2021 901

Câu 14:

Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là hiện tượng?

Xem đáp án » 18/06/2021 877

Câu 15:

Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

Thế hệ

Thành phần kiểu gen

AA

Aa

aa

P

0,50

0,30

0,20

F1

0,45

0,25

0,30

F2

0,40

0,20

0,40

F3

0,30

0,15

0,55

F4

0,15

0,10

0,75

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này

Xem đáp án » 18/06/2021 859

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »