Số oxi hóa của magnesium trong MgO là
A. 0.
B. +1.
C. +2.
D. -2.
Đáp án đúng là: C
Số oxi hóa của O là -2, gọi số oxi hóa của Mg là x, ta có:
x + (-2) = 0 ⇒ x = +2.
Số oxi hóa của sodium trong Na, NaCl lần lượt là
Số oxi hóa của iron (Fe) và sulfur (S) trong FeS2 lần lượt là
Số oxi hóa của carbon trong HCO3- và CO32- lần lượt là
Số oxi hóa của hydrogen trong HCl, HNO3, H2SO4, H2 lần lượt là
Số oxi hóa của fluorine trong F2, HF và OF2 lần lượt là
Số oxi hóa của lưu huỳnh (sulfur) trong SO42- là
Số oxi hóa của iron và chlorine trong FeCl3 lần lượt là
Số oxi hóa của sodium, magnesium, aluminium trong Na+, Mg2+, Al3+ lần lượt là
Số oxi hóa của nitrogen trong NO3- là
Số oxi hóa của chlorine trong Cl2, HCl, HClO lần lượt là
Số oxi hoá của nitrogen (N) trong NH4NO3 là
Số oxi hóa của magnesium trong MgCl2 là
Số oxi hóa của manganese (Mn) trong KMnO4 là
Chlorine có thể phản ứng với sodium hydroxide lạnh và với sodium hydroxide nóng (> 70 °C) cho các sản phẩm khác nhau. Với cùng một lượng chlorine ban đầu, tỉ lệ khối lượng muối thu được khi tác dụng với NaOH lạnh và NaOH nóng là bao nhiêu? Giả sử, các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng sản phẩm bị phân huỷ không đáng kể.
Cho các chất sau: KF, KOH, KC1, KBr, KI, KMnO4. Có bao nhiêu chất bị oxi hoá khi tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc?
b. Năng lượng liên kết HX giảm dần từ H–F đến H−I.
c. Dung dịch có nồng độ NaF cao cũng có thể gây hại cho tim nếu uống phải.
b. HCl cũng gây ngộ độc cho cơ thể theo cách tương tự như HF.