Biện pháp nào sau đây không làm tăng diện tích bề mặt của khối chất?
A. Đập nhỏ khối chất.
B. Tạo lỗ xốp trong lòng khối chất.
C. Làm đầy các rãnh trên bề mặt khối chất.
D. Tạo nhiều đường rãnh trên bề mặt khối chất.
Đáp án đúng là: C
Nếu kích thước hạt càng nhỏ thì tổng diện tích bề mặt càng lớn, nên có thể tăng diện tích tiếp xúc bằng cách đập nhỏ hạt.
Ngoài ra, tạo nhiều đường rãnh, lỗ xốp trong lòng khối chất cũng làm tăng diện tích bề mặt khối chất.
Vậy làm đầy các rãnh trên bề mặt khối chất không làm tăng diện tích bề mặt của khối chất.
Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.
Ở thí nghiệm nào xuất hiện kết tủa trước?
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng than cháy trong không khí.
(2) Phản ứng tạo gỉ sắt.
(3) Phản ứng nổ của khí bình gas.
(4) Phản ứng lên men rượu.
Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh nhất là
Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín:
3H2(g) + N2 (g) ⟶ 2NH3 (g).
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 không đổi và nồng độ N2 tăng 2 lần?
Cho cùng một lượng kẽm (zinc) vào các cốc khác nhau chứa cùng một lượng dung dịch hydrochloric acid, trường hợp nào sẽ có tốc độ phản ứng nhanh nhất?
Nếu chia một vật thành nhiều phẩn nhỏ hơn thì tổng diện tích bề mặt sẽ
Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc độ phản ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 70oC xuống 40oC?
Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?