Đáp án đúng là: D
Cấu hình electron nguyên tử R là: 1s22s22p63s23p5.
Vậy R thuộc nhóm VIIA, công thức oxide cao nhất của R là: R2O7.
Các liên kết biểu diễn bằng dấu “•••” có vai trò quan trọng trong việc làm bền chuỗi xoắn đôi DNA. Đó là loại liên kết gì?
Nitrogen (N) là nguyên tố thuộc nhóm VA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn. Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tử N có 2 lớp electron và có 5 electron lớp ngoài cùng.
(b) Công thức oxide cao nhất của N có dạng NO2 và là acidic oxide.
(c) Nguyên tố N có tính phi kim mạnh hơn nguyên tố O (Z = 8).
(d) Hydroxide ứng với oxide cao nhất của N có dạng HNO3 và có tính acid.
Số phát biểu đúng là
Biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử MgO. Biết Mg (Z = 12) và O (Z = 8).
Vận dụng quy tắc octet để giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử F2. Biết F (Z = 9).
Nguyên tố K có số hiệu nguyên tử là 19. Phát biểu nào sau đây về K là không đúng?
Trong các sản phẩm sau, sản phẩm nào không phải là sản phẩm của hóa học?
Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây?
Hạt nhân nguyên tử Y có 15 proton. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là