Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là (với m, và nguyên tố cùng nhau). Khi đó m + n bằng
Một đường tròn có tâm I(3;-2) tiếp xúc với đường thẳng Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu?
Cho tứ diện ABCD. Các điểm M,N thứ tự là trung điểm của AD,BC. G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của MG và (BCA) là:
Tìm tọa độ vectơ biết phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm M(-1;-3) thành điểm M'(-2;-2).
Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Từ các chữ số đã cho lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số và các chữ số đôi một bất kỳ khác nhau?
Cho các hàm số
. . .
. .
Trong các hàm số trên có bao nhiêu hàm số có tập xác định là R
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn . Viết phương trình đường tròn (C') là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k =2.