Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ và . Tính diện tích của phần được gạch chéo theo a, b.
A.
Đáp án B
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(3;2;-1) và đi qua điểm A(2;1;2). Mặt phẳng nào dưới đây tiếp xúc với (S) tại A?
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng . Gọi (S) là mặt cầu có tâm thuộc (Q) và cắt (P) theo giao tuyến là đường tròn có tâm E(-1;2;3), bán kính r = 8. Phương trình mặt cầu (S) là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Biết điểm M nằm trên mặt phẳng (Oxy) sao cho độ dài đoạn thẳng GM ngắn nhất. Tính độ dài đoạn thẳng GM.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi là mặt phẳng cắt ba trục tọa độ tại ba điểm. Phương trình mặt phẳng là:
Cho ba số phức phân biệt thỏa mãn và . Biết lần lượt được biểu diễn bởi các điểm A, B, C trên mặt phẳng phức. Tính góc .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-2;3) và B(5;4;7). Phương trình mặt cầu nhận AB làm đường kính là:
Với số phức z thỏa mãn , tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn. Tìm bán kính R của đường tròn đó.
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đường cong có phương trình , nửa đường tròn có phương trình (với ) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của hình (H) bằng:
Cho các số phức . Tập giá trị tham số m để số phức có môđun nhỏ nhất trong ba số phức đã cho là:
Cho số phức z = 3 - 5i. Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của z. Tính S = a+ b
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a,b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = f(x), các đường thẳng x = a, x = b là :