IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/06/2024 78

Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là các điểm đối xứng của H qua các cạnh AB, AC.

a) Chứng minh A, E, D thẳng hàng và BCED là hình thang.

b) Chứng minh BD . CE = DE24.

c) Cho biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính DE và diện tích DHE.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là các điểm đối xứng của H qua các cạnh AB, AC. (ảnh 1)

a) Do D đối xứng với H qua đoạn AB nên ΔADHcân tại A 

ΔADHcó AB là đường cao đồng thời là phân giác 

DAB^ = HAB^ 

Tương tự với ΔAHE  HAC^ = EAC^

Ta có : 

DAE^ = DAH^ + HAE^ = 2.BAH^ + 2.HAC^ = 2.BAH^ + HAC^ = 2.90 = 180⇒ D, A, E thẳng hàng 

Nhận thấy 

ΔAHC đối xứng với ΔAEC qua đoạn thẳng AC AHC^ = AEC^ = 900 (1)

Tương tự , ta cũng có : BHA^ = BDA^ = 90(2)

Từ (1) và (2)  BD // EC (do 2 góc trong cùng phía bù nhau)

b) Ta có : ΔBHA đồng dạng với ΔAHC 

Suy ra tỷ lệ BHAH = AHHCAH2 = BH . HC

Mà BH = BD , HC = CE

AH2 = BD . CE

4AH2 = 4BD . CE

2AH2 = 4BD . CE (Do AD = AH = AE)

DE2 = 4BD . CE.

c) Ta có: AD = AH (tính chất đối xứng), AH = AE (tính chất đối xứng)

Suy ra AD = AE mà A, D, E thẳng hàng nên A là trung điểm của DE.

Xét tam giác vuông ABC, vuông tại A, có:

1AH2=1AB2+1AC2=132+142=25144AH=125

AD=AE=AH=125

DE = 245 cm.

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

tanABC^=ACAB=43sinABC^=45sinADH^=45

Xét tam giác DHE vuông tại H, có:

sinADH^=EHED=EH245=45EH=9625DH=7225

Vậy diện tích tam giác DEH là: 12DH.EH=12.9625.72255,5 (đvdt).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho ΔABC vuông cân tại A, tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần lượt tại E và D.

a) Chứng minh BE = CD, AD = AE.

b) Gọi I là giao điểm của BE và CD, AI cắt BC tại M. Chứng minh ΔMAC vuông cân.

c) Từ A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE. Các đường này cắt BC tại K và H. Chứng minh HK = KC.

Xem đáp án » 29/06/2023 141

Câu 2:

Cho ΔABC cân tại A.Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho AM + AN = 2AB.

a) Chứng minh rằng: BM = CN

b) Chứng minh rằng: BC đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN.

c) Đường trung trực của MN và tia phân giác của BAC^  cắt nhau tại K. Chứng minh rằng ΔBKM = ΔCKN từ đó suy ra KC vuông góc với AN

Xem đáp án » 29/06/2023 134

Câu 3:

Cho ΔABC cân tại A, đường phân giác trong của góc B cắt AC tại D và cho biết AB = 15cm, BC = 10cm. Khi đó AD = ?

 

Xem đáp án » 29/06/2023 132

Câu 4:

Cho ABC có trọng tâm G. Các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và I là giao điểm của AD và EF. Hãy phân tích các vecto AI, AG, DE, DC theo hai vecto AE, AF.

Xem đáp án » 29/06/2023 121

Câu 5:

Cho tam giác ABC có AB = AC và tia phân giác góc A cắt BC ở H.

a) Chứng minh ΔABH = ΔACH

b) Chứng minh AH  BC

c) Vẽ HD AB (D AB) và HEAC (EAC). Chứng minh: DE // BC

Xem đáp án » 29/06/2023 112

Câu 6:

Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm cạnh AB, P là giao điểm CM và DA

a) Cm: APBC là hình bình hành và BCDP là hình thang vuông

b) CM: 2Sbcdp = 3Sapbc          

c) Gọi N là trung điểm BC, Q là giao điểm DN và CM. Cm: AQ = AB

Xem đáp án » 29/06/2023 94

Câu 7:

Cho ΔABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.

a) Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác ADC.

b) Kẻ DHAB (h tập hợp AB )DKAC (K  AC) Chứng minh BH = CK.

c) Biết  A^=4B^ tính số đo các góc của tam giác ΔABC

Xem đáp án » 29/06/2023 93

Câu 8:

Cho ΔABC có AB = 6cm, AC = 3cm, BAC^=600, M là điểm thỏa mãn MB+2MC=0. Tính độ dài đoạn AM.

Xem đáp án » 29/06/2023 93

Câu 9:

Cho tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O, ABD^ = ACD^. Gọi E là giao điểm của AD và BC CMR :

a) các tam giác AOB và DOC đồng dạng.

b) Các tam giác AOD và BOC đồng dạng.

c) EA . ED = EB . EC.

Xem đáp án » 29/06/2023 92

Câu 10:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD.

a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và (SAC).

b) Gọi K là trung điểm của SD. Tìm giao điểm G của BK với mặt phẳng (SAC); hãy cho biết tính chất của điểm G.

Xem đáp án » 29/06/2023 92

Câu 11:

 

Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng  (d) : y = (m - 3)x + 1 3 bằng 12

Xem đáp án » 29/06/2023 91

Câu 12:

Cho ABC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.

Xem đáp án » 29/06/2023 86

Câu 13:

Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7m2 và chiều cao bằng 2m.

Xem đáp án » 29/06/2023 85

Câu 14:

Hoa có 48 viên bi đỏ, 30 viên bi xanh và 60 viên bi vàng. Hoa muốn chia đều số bi vào các túi, sao cho mỗi túi có đủ 3 loại bi. Hỏi Hoa có thể chia vào nhiều nhất bao nhiêu túi mà mỗi túi có số bi mỗi màu bằng nhau.

Xem đáp án » 29/06/2023 82

Câu 15:

Cho đường thẳng d và hai điểm A, B nằm cùng phía với d. Tìm điểm M trên d sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất ?

Xem đáp án » 29/06/2023 79

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »