IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 90

Cho tam giác ABC. Dựng phía ngoài tam giác các tam giác đều ABC', BCA', CAB'. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của CA’, AB’, AC’. Chứng minh rằng:

a) MN = PC.

b) Gọi O là giao điểm của MN và PC. Chứng minh \(\widehat {MOC} = 60^\circ \).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cho tam giác ABC. Dựng phía ngoài tam giác các tam giác đều ABC', BCA' (ảnh 1)

a) Gọi R là trung điểm của BC, Q là trung điểm của AC,

Xét tam giác ABC có R là trung điểm của BC, Q là trung điểm của AC,

Suy ra QR là đường trung bình của tam giác

Do đó QR // AB, \[QR = \frac{1}{2}AB\]

Suy ra \(\widehat {BAC} = \widehat {RQC}\) (hai góc đồng vị)

Vì tam giác ABC’ đều có P là trung điểm của AC’

Nên \(\widehat {ABC'} = \widehat {AC'B} = \widehat {BAC'} = 60^\circ \),

\[QR = \frac{1}{2}AB\]

Suy ra AP = QR

Xét tam giác AB’C có N là trung điểm của B’A, Q là trung điểm của AC

Suy ra QN là đường trung bình

Do đó QN // CB’,

Suy ra \(\widehat {NQC} + \widehat {QCB'} = 180^\circ \)

Hay \(\widehat {NQC} = 180^\circ - \widehat {QCB'} = 180 - 60^\circ = 120^\circ \)

Vì tam giác AB’C đều có N là trung điểm của AB’

Nên \(\widehat {AB'C} = \widehat {ACB'} = \widehat {B'AC} = 60^\circ \),

Suy ra QN = AN

Ta có \(\widehat {NAP} = \widehat {NAC} + \widehat {CAB} + \widehat {BAP} = 60^\circ + \widehat {CAB} + 60^\circ = \widehat {CAB} + 120^\circ \)

\(\widehat {NQ{\rm{R}}} = \widehat {CQ{\rm{R}}} + \widehat {NQC} = \widehat {CQ{\rm{R}}} + 120^\circ \)

Lại có \(\widehat {BAC} = \widehat {RQC}\) (chứng minh trên)

Suy ra \(\widehat {NAP} = \widehat {NQR}\)

Xét tam giác ANP và tam giác QNR có

QN = AN (chứng minh trên)

\(\widehat {NAP} = \widehat {NQR}\) (chứng minh trên)

AP = QR (chứng minh trên)

Do đó DANP = DQNR (c.g.c)

Suy ra PN = NR, \(\widehat {ANP} = \widehat {QNR}\)

Xét tam giác ANQ có

Suy ra tam giác ANQ đều

Do đó \(\widehat {ANQ} = 60^\circ \)

Hay \(\widehat {ANP} + \widehat {PNQ} = 60^\circ \)

\(\widehat {ANP} = \widehat {QNR}\)

Suy ra \(\widehat {QN{\rm{R}}} + \widehat {PNQ} = 60^\circ \)

Hay \(\widehat {PNR} = 60^\circ \)

Mặt khác NP = NR (chứng minh trên)

Suy ra tam giác PNR đều

Do đó RN = RP

Xét tam giác A’BC có R là trung điểm của BC, M là trung điểm của A’C

Suy ra RM là đường trung bình

Do đó RM // BA’,

Vì tam giác A’BC đều có R là trung điểm của BC

Nên \(\widehat {A'BC} = \widehat {A'CB} = \widehat {BA'C} = 60^\circ \),

Suy ra RC = RM

Ta có \(\widehat {P{\rm{R}}C} = \widehat {PRN} + \widehat {RNC} = 60^\circ + \widehat {RNC}\)

\(\widehat {N{\rm{RM}}} = \widehat {CRM} + \widehat {NRC} = 60^\circ + \widehat {NRC}\)

Suy ra \(\widehat {PRC} = \widehat {NRM}\)

Xét tam giác PRC và tam giác NRM có

PR = RN (chứng minh trên)

\(\widehat {PRC} = \widehat {NRM}\) (chứng minh trên)

RC = RM (chứng minh trên)

Do đó DPRC = DNRM (c.g.c)

Suy ra PC = NM (hai cạnh tương ứng)

b) Vì PRC = NRM (chứng minh câu a)

Nên \(\widehat {RPC} = \widehat {RNM}\) (hai góc tương ứng)

Xét tam giác PNO có \(\widehat {PNO} + \widehat {PON} + \widehat {OPN} = 180^\circ \) (tổng ba góc trong một tam giác)

Hay \(\widehat {PNR} + \widehat {RNM} + \widehat {PON} + \widehat {OPN} = 180^\circ \)

\(\widehat {RPC} = \widehat {RNM}\)

Suy ra \(\widehat {PON} = 180^\circ - \widehat {NP{\rm{R}}} - \widehat {PN{\rm{R}}} = 180^\circ - 60^\circ - 60^\circ = 60^\circ \)

Lại có \(\widehat {PON} = \widehat {MOC}\) (hai góc đối đỉnh)

Suy ra \(\widehat {MOC} = 60^\circ \)

Vậy \(\widehat {MOC} = 60^\circ \).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Chứng minh rằng: \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {DE} - \overrightarrow {DC} - \overrightarrow {CE} + \overrightarrow {CB} = \overrightarrow {AB} .\)

Xem đáp án » 11/07/2023 118

Câu 2:

Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, BC và AC. Biết MP = PN. Chọn câu đúng.

Xem đáp án » 12/07/2023 118

Câu 3:

Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh

a) Tam giác ADB bằng tam giác ADC.

b) AD là tia phân giác của góc BAC.

c) AD vuông góc BC.

Xem đáp án » 12/07/2023 118

Câu 4:

Cho DABC đều cạnh a. Gọi I là trung điểm BC.

a) Tính \(\left| {\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} } \right|\).

b) Tính \(\left| {\overrightarrow {BA} - \overrightarrow {BI} } \right|\).

Xem đáp án » 11/07/2023 109

Câu 5:

Cho tam giác ABC có \(\widehat B = \widehat C\) . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng:

a) Tam giác ADB bằng tam giác ADC

b) AB = AC.

Xem đáp án » 11/07/2023 97

Câu 6:

Cho bảng biến thiên hàm số y = f(x) như sau:

Cho bảng biến thiên hàm số y = f(x) như sau: So sánh f(-2021) và f(-1)  (ảnh 1)

So sánh f(– 2021) và f(– 1); \(f\left( {\sqrt 3 } \right)\) và f(2).

Xem đáp án » 11/07/2023 97

Câu 7:

Trên trục x'Ox cho 4 điểm A, B, C, D tùy ý. Để chứng minh \(\overline {AB} .\overline {C{\rm{D}}} + \overline {AC} .\overline {DB} + \overline {A{\rm{D}}} .\overline {BC} = 0\), một học sinh giải như sau:

Bước 1: Gọi a, b, c, d lần lượt là tọa đọ của điểm A, B, C, D trên trục x’Ox. Ta có

\(\overline {AB} .\overline {C{\rm{D}}} \) = (b – a)(d – c) = bd – ad – bc + ac                (1)

Bước 2: Tương tự \(\overline {AC} .\overline {{\rm{DB}}} \) = cb – ab – cd + ad            (2)

Bước 3: Tương tự \(\overline {AD} .\overline {BC} \) = dc – ac – ba + ab              (3)

Bước 4: Cộng (1), (2), (3) theo từng vế và rút gọn ta suy ra:

\(\overline {AB} .\overline {C{\rm{D}}} + \overline {AC} .\overline {DB} + \overline {A{\rm{D}}} .\overline {BC} = 0\)

Học sinh giải sai từ bước nào?

Xem đáp án » 12/07/2023 91

Câu 8:

Cho tam giác ABC có a = 8, b = 10, \(\widehat C = 60^\circ \). Độ dài cạnh c là

Xem đáp án » 11/07/2023 90

Câu 9:

Cho A = (m; m + 1) ; B = (3; 5)

a) Tìm m để A hợp B là một khoảng. Xác định các khoảng đó.

b) A B ≠ .

c) A B = .

Xem đáp án » 12/07/2023 87

Câu 10:

Cho tam giác ABC. Xác định I sao cho \(3\overrightarrow {IA} - 2\overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \).

Xem đáp án » 12/07/2023 86

Câu 11:

Tìm m để hàm số y = \(\sqrt {{x^2} + 4{\rm{x}} + m} \)có tập xác định là ℝ.

Xem đáp án » 11/07/2023 85

Câu 12:

Tìm giá trị thực của tham số m khác 0 để hàm số y = mx2 – 2mx – 3m – 2 có giá trị nhỏ nhất bằng – 10 trên ℝ.

Xem đáp án » 11/07/2023 85

Câu 13:

Cho tam giác đều ABC cạnh a, gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị \(\left| {\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {GC} } \right|\) là:

Xem đáp án » 12/07/2023 85

Câu 14:

Rút gọn biểu thức sau

a) \(\sqrt {5 - 2\sqrt 6 } + \sqrt 2 \);

b) \(\sqrt {8 - 2\sqrt {15} } - \sqrt 5 \);

c) \(\sqrt {7 - 4\sqrt 3 } + 2\);

e) \(\sqrt {35 - 12\sqrt 6 } \);

g) \(\sqrt {7 - 3\sqrt 5 } \);

f) \(\sqrt {11 - 6\sqrt 2 } \).

Xem đáp án » 11/07/2023 81

Câu 15:

Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + m + 1 (m là tham số)

a) Với giá trị nào của m thì hàm số y là hàm số đồng biến?

b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm M(2; 6).

c) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại A, cắt trục tung tại B (A và B không trùng với gốc tọa độ O). Gọi H là chân đường cao hạ từ O của tam giác OAB. Xác định giá trị của m, biết \(OH = \sqrt 2 \).

Xem đáp án » 12/07/2023 79

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »