IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2023 59

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng:

A. \(\pi \) là một số hữu tỉ.

B. Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba.

Đáp án chính xác

C. Bạn có chăm học không?

D. Hôm nay trời đep quá!

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Đáp án B nằm trong bất đẳng thức tam giác: “ Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại”.

Đáp án A sai vì \(\pi \) là một số vô tỉ.

Đáp án C sai vì đây là câu hỏi.

Đáp án D sai vì đây là câu cảm thán.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABC có SA (ABC) và AB BC. Xác định góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC).

Xem đáp án » 17/07/2023 373

Câu 2:

Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau:

a. d đi qua M(–2; 5) và vuông góc với \({d_1}:y = - \frac{1}{2}x + 2\).

b. d // \({d_1}:y = - 3x + 4\) và đi qua giao của 2 đường thẳng\({d_2}:y = 2x - 3;{d_3}:y = 3x - \frac{7}{2}\).

Xem đáp án » 17/07/2023 108

Câu 3:

Cho ∆ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:

a. AC = EB và AC // BE.

b. Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho: AI = EK. Chứng minh: I, M, K  thẳng hàng.

c. Từ E kẻ EH  BC (H  BC). Biết \(\widehat {HBE}\)= 50\(^\circ \), \(\widehat {MEB}\) = 25\(^\circ \), tính \(\widehat {HEM}\) \(\widehat {BME}\).

Xem đáp án » 17/07/2023 106

Câu 4:

Cho ∆ABC vuông tại A, có phân giác AD.

Chứng minh rằng: \(\frac{1}{{AB}} + \frac{1}{{AC}} = \frac{{\sqrt 2 }}{{AD}}\).

Xem đáp án » 17/07/2023 100

Câu 5:

Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt ở C và D Các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại N. Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.

Xem đáp án » 17/07/2023 98

Câu 6:

Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R, dây MN vuông góc với dây AB tại I sao cho IA < IB. Trên đoạn MI lấy điểm E (E ≠ M, I). Tia AE cắt đường tròn tại điểm thứ hai là K.

a. Chứng minh tứ giác IEKB nội tiếp.

b. Chứng minh ∆AME, AKM đồng dạng với nhau và \(A{M^2} = AE.AK\).

c. Chứng minh: \(AE.AK + BI.BA = 4{R^2}\).

d. Xác định vị trí điểm I sao cho chu vi ∆MIO đạt GTLN.

Xem đáp án » 17/07/2023 78

Câu 7:

Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD). Gọi O là giao điểm của AD và BC; gọi E là giao điểm của AC và BD. Chứng minh:

a) ∆AOB cân tại O.

b) ∆ABD = ∆BAC.

c) EC = ED.

d) OE là đường trung trực chung của AB và CD.

Xem đáp án » 17/07/2023 74

Câu 8:

Cho góc nhọn a có \(\sin a = \frac{5}{{13}}\). Tính cosa, tana, cota.

Xem đáp án » 17/07/2023 67

Câu 9:

Cho ∆ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác. Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân.

Xem đáp án » 17/07/2023 67

Câu 10:

Cho \(\cos a = \frac{5}{{13}};\frac{{3\pi }}{2} < a < 2\pi \). Tính giá trị của sina; tana; cota.

Xem đáp án » 17/07/2023 63

Câu 11:

∆ABC có diện tích S = 2R2. sin B.sinC, với R là độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác. Số đo \(\widehat A\)  bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 17/07/2023 63

Câu 12:

Cho \(\sin a + \cos a = \frac{5}{4}\). Khi đó sina.cosa có giá trị bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 17/07/2023 60

Câu 13:

Tìm GTNN của \(A = {x^2} + 2x + 5\).

Xem đáp án » 17/07/2023 59

Câu 14:

Tìm các giá trị của m để phương trình \({x^2} + mx + 2m - 4 = 0\left( 1 \right)\)có ít nhất 1 nghiệm không âm.

Xem đáp án » 17/07/2023 57

Câu 15:

Tính tổng các nghiệm trong đoạn [0; 30] của phương trình tanx = tan3x (1)

Xem đáp án » 17/07/2023 57