Lời giải:
Gọi \({S_1},{v_1},{t_1}\) là quãng đường, vận tốc, thời gian mà oto đi trên đường bằng phẳng. Gọi \({S_2},{v_2},{t_2}\) là quãng đường, vận tốc, thời gian mà oto đi trên đường dốc.
Gọi S là quãng đường oto đi trong 2 giai đoạn
Quãng đường bằng phẳng mà oto đã đi: \({S_1} = {v_1}.{t_1} = \frac{{60.5}}{{60}} = 5km\)
Quãng đường dốc mà oto đã đi: \({S_2} = {v_2}.{t_2} = \frac{{40.3}}{{60}} = 2km\)
Quãng đường oto đi trong 2 giai đoạn \(S = {S_1} + {S_2} = 5 + 2 = 7km\)
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc \[{\alpha _{0\;}} = {5^{o\;}}\]so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động.
Cho \[g\; = \;{{\rm{\pi }}^2}\; = \;10m/{s^2}\]. Vận tốc của con lắc khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là:
Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA:
Dựa vào công thức tính áp suất \[p = \frac{F}{S}\], hãy chứng minh công thức \[p = d.h\]Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
D là trọng lượng riêng của chất lỏng
H là chiều cao cột chất lỏng
Với p tính bằng Pa, d tính bằng N/m3, h tính bằng m