1. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 1 \[\Omega \], R2 = 2 \[\Omega \], R3 = 3 \[\Omega \] và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 6V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
c. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch
Lời giải:
a) \[{R_{12}} = {R_1} + {R_2} = 1 + 2 = 3\,\Omega \]
\[{R_{td}} = \frac{{{R_{12}}.{R_3}}}{{{R_{12}} + {R_3}}} = \frac{{3.3}}{{3 + 3}} = 1,5\,\Omega \]
b) \[U = {U_{12}} = {U_3} = 6\,V\]
\[{I_{12}} = {I_1} = {I_2} = \frac{{{U_{12}}}}{{{R_{12}}}} = \frac{6}{3} = 2\,A\]
\[{I_3} = \frac{{{U_3}}}{{{R_3}}} = \frac{6}{3} = 2\,A\]
c) \[P = \frac{{{U^2}}}{{{R_{td}}}} = \frac{{{6^2}}}{{1,5}} = 24\,W\]
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc \[{\alpha _{0\;}} = {5^{o\;}}\]so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động.
Cho \[g\; = \;{{\rm{\pi }}^2}\; = \;10m/{s^2}\]. Vận tốc của con lắc khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là:
Dựa vào công thức tính áp suất \[p = \frac{F}{S}\], hãy chứng minh công thức \[p = d.h\]Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
D là trọng lượng riêng của chất lỏng
H là chiều cao cột chất lỏng
Với p tính bằng Pa, d tính bằng N/m3, h tính bằng m
Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA: