Cho \[{R_1}\] và \[{R_2}\] nếu mắc nối tiếp thì điện trở tương đương gấp 6,25 lần khi mắc song song.
a) Tính tỉ số giữa \[{R_1}\] và \[{R_2}\].
b) Khi mắc hai điện trở nối tiếp, cho \[{R_{td}} = 100\,\Omega \]. Tính giá trị mỗi điện trở.
Lời giải:
a) Ta có: \[{R_1} + {R_2} = 6,25.\frac{{{R_1}.{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\]\[ \Leftrightarrow {({R_1} + {R_2})^2} = 6,25.{R_1}.{R_2}\]
\[ \Leftrightarrow R_1^2 + R_2^2 = 4,25.{R_1}.{R_2}\]
Đặt \[{R_2} = 1 \Rightarrow R_1^2 - 4,25.{R_1} + 1 = 0\]
Giải ra ta được \[{R_1} = 4\] hoặc \[{R_1} = 0,25\]
\[ \Rightarrow {R_1} = 4{R_2}\] hoặc \[{R_1} = 0,25{R_2}\]
b)
\[TH1:\] \[{R_1} = 4{R_2}\]
Ta có \[{R_1} + {R_2} = 100\]\[ \Leftrightarrow 4{R_2} + {R_2} = 100\]\[ \Leftrightarrow {R_2} = 20\Omega \]\[ \Rightarrow {R_1} = 80\Omega \]
\[TH2:\] \[{R_1} = 0,25{R_2}\]
Ta có \[{R_1} + {R_2} = 100\]\[ \Leftrightarrow 0,25{R_2} + {R_2} = 100\]\[ \Leftrightarrow {R_2} = 80\Omega \]\[ \Rightarrow {R_1} = 20\Omega \]
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc \[{\alpha _{0\;}} = {5^{o\;}}\]so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động.
Cho \[g\; = \;{{\rm{\pi }}^2}\; = \;10m/{s^2}\]. Vận tốc của con lắc khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là:
Dựa vào công thức tính áp suất \[p = \frac{F}{S}\], hãy chứng minh công thức \[p = d.h\]Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
D là trọng lượng riêng của chất lỏng
H là chiều cao cột chất lỏng
Với p tính bằng Pa, d tính bằng N/m3, h tính bằng m
Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA: