IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/06/2024 51

Cho: \(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} = 0\) (abc ≠ 0). Tính biểu thức: \(A = \frac{{b + c}}{a} + \frac{{c + a}}{b} + \frac{{a + b}}{c}\).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có: \(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} = 0\)

\( \Leftrightarrow \frac{{ab + bc + ca}}{{abc}} = 0\)

ab + bc + ca = 0

Mặt khác, \(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} = 0\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{a} + \frac{1}{b} = - \frac{1}{c}\)

\( \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{b}} \right)^3} = - \frac{1}{{{c^3}}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{{{a^3}}} + \frac{1}{{{b^3}}} + 3.\frac{1}{{ab}}.\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{b}} \right) = - \frac{1}{{{c^3}}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{{{a^3}}} + \frac{1}{{{b^3}}} + 3.\frac{1}{{ab}}.\left( { - \frac{1}{c}} \right) = \frac{{ - 1}}{{{c^3}}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{{{a^3}}} + \frac{1}{{{b^3}}} + \frac{1}{{{c^3}}} = \frac{3}{{abc}}\)  (*)

Khi đó: \(\frac{{\left( {b + c} \right)}}{a} = \frac{{ab + ac}}{{{a^2}}} = \frac{{ - bc}}{{{a^2}}} = \frac{{ - abc}}{{{a^2}}}\)

Tương tự ta có: \(\frac{{\left( {a + b} \right)}}{c} = \frac{{ - abc}}{{{c^3}}}\); \(\frac{{\left( {a + c} \right)}}{{{b^2}}} = \frac{{ - abc}}{{{b^3}}}\).

\(M = \frac{{ - abc}}{{{a^3}}} + \frac{{ - abc}}{{{b^3}}} + \frac{{ - abc}}{{{c^3}}}\)

\( = - abc\left( {\frac{1}{{{a^3}}} + \frac{1}{{{b^3}}} + \frac{1}{{{c^3}}}} \right)\)

\( = - abc.\frac{3}{{abc}} = - 3\) (theo *)

Vậy M = −3.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đường tròn (O; R) và điểm A sao cho OA = 2R. Vẽ tiếp tuyến AB; AC với (O) (B, C là tiếp điểm).

a) Chứng minh tam giác ABC đều.

b) Đường vuông góc với OB tại O cắt AC tại D. Đường vuông góc với OC tại O cắt AB tại E. Chứng minh tứ giác ADOE là hình thoi.

Xem đáp án » 31/07/2023 153

Câu 2:

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB; OC = OD (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D). So sánh \(\widehat {CAD}\)\(\widehat {CBD}\).

Xem đáp án » 31/07/2023 152

Câu 3:

Cho tam giác ABC, I là một điểm trong tam giác, IA, IB, IC theo thứ tự cắt BC, CA, AB ở M, N, P. Chứng minh rằng: \(\frac{{NA}}{{NC}} + \frac{{PA}}{{PB}} = \frac{{IA}}{{IM}}\).

Xem đáp án » 31/07/2023 139

Câu 4:

Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B(9; 7), C(11; −1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tìm tọa độ vectơ MN.

Xem đáp án » 31/07/2023 97

Câu 5:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB, E là điểm đối xứng với H qua AC.

a) Chứng minh D đối xứng với E qua A.

b) Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao?

c) Tứgiác BDEC là hình gì? Vì sao?

Xem đáp án » 31/07/2023 91

Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm O . Gọi M là trung điểm của BC; N, P lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C. Đường tròn đi qua 3 điểm M,N,P có phương trình: (T) \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + \frac{1}{2}} \right)^2} = \frac{{25}}{4}\). Tìm phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Xem đáp án » 31/07/2023 91

Câu 7:

Cho tam giác ABC có \(\widehat A = 90^\circ \), AB = AC, điểm D thuộc cạnh AB. Đường thẳng qua B và vuông góc với CD cắt đường thẳng CA ở K.

Chứng minh rằng: AK = AD.

Xem đáp án » 31/07/2023 89

Câu 8:

Cho a, b > 0 và a + b = 4. Tìm GTLN của \(P = \left( {1 - \frac{1}{a}} \right)\left( {1 - \frac{1}{b}} \right)\).

Xem đáp án » 31/07/2023 88

Câu 9:

Cho hình bình hành ABCD, có AC là đường chéo lớn. Kẻ CE vuông góc với AB tại E, BI vuông góc với AC tại I.

Chứng minh rằng:

Cho hình bình hành ABCD, có AC là đường chéo lớn. Kẻ CE vuông góc với AB  (ảnh 1)

Xem đáp án » 31/07/2023 84

Câu 10:

Cho hình bình hành ABCD, AB = 2AD. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD.

a) Tứ giác APQD là hình gì? Vì sao?

b) Gọi I là giao điểm AQ và PD, gọi K là giao điểm của BQ và CP. Chứng minh tứ giác IPKQ là hình chữ nhật.

Xem đáp án » 31/07/2023 81

Câu 11:

Cho ∆ABC có 3 góc nhọn, AH là đường cao. Vẽ HE vuông góc với AB tại E, HF vuông góc AC tại F .

a) Chứng minh: AE.AB = AF.AC.

b) Cho BH = 3cm, AH = 4cm. Tính AE, BE.

Xem đáp án » 31/07/2023 78

Câu 12:

Tính tổng của tất cả số tự nhiên x, biết x là số có 2 chữ số và 12 < x < 91.

Xem đáp án » 31/07/2023 76

Câu 13:

Khi nhân một số với 205, do vô ý Tâm đã quên viết chữ số 0 của số 205 nên tích giảm đi 42 120 đơn vị. Tìm tích đúng của phép nhân đó.

Xem đáp án » 31/07/2023 75

Câu 14:

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Vẽ HE vuông góc với AB tại E, vẽ HF vuông góc với AC tại F.

Chứng minh rằng: , AH² = AE.AB.

Xem đáp án » 31/07/2023 75

Câu 15:

Cho tam giác DEF vuông ở E. Tia phân giác của góc D (M thuộc EF). Từ M vẽ MH vuông góc với DF (H thuộc DF).

a) Chứng minh: ∆DEM = ∆DHM.

b) Gọi K là giao điểm của tia DE và tia MH. Tam giác KMF là tam giác gì? Vì sao?

Xem đáp án » 31/07/2023 70

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »