IMG-LOGO

Câu hỏi:

01/08/2023 39

Cho nửa đường tròn đường kính AB, dây CD. Gọi H, K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A, B đến CD

a) Chứng minh rằng: CH = DK

b) Chứng minh rằng: SAHKB = SACB + SADB

c) Tính diện tích lớn nhất của tứ giác AHKB, biết AB = 30 cm, CD = 18 cm

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cho nửa đường tròn đường kính AB, dây CD. Gọi H, K theo thứ tự là chân các đường (ảnh 1)

a) Gọi O là tâm đường tròn đường kính AB 

Kẻ OE vuông góc với CD (E thuộc CD)

Suy ra E là trung điểm của CD 

Mà OE là đường trung bình của hình thang ABKH (đi qua trung điểm một cạnh bên và song song với cạnh đáy)

Þ EH = EK mà EC = ED

Suy ra CH = DK (đpcm)

b) Hạ CG, DF ^ AB tại G, F

Þ CG // DF

Þ Tứ giác CDGF là hình thang.

Lấy I là trung điểm của GF.

 Xét hình thang CDGF có:

EC = ED (E là trung điểm của CD)

IG = IF (I là trung điểm của GF)

Þ EI là đường trung bình của hình thang CDFG

\( \Rightarrow EI = \frac{{DF + CG}}{2}\)

Ta có: \[{S_{ACB}} + {S_{ADB}} = \frac{{AB + CG}}{2} + \frac{{AB + DF}}{2} = AB\,.\,\frac{{CG + DF}}{2} = AB\,.\,EI\] (1)

Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt AH, BK lần lượt ở M, N.

Dễ thấy tứ giác AMNB là hình bình hành (vì có 2 cặp cạnh đối song song )

Þ SAMNB = AB.EI

Xét ∆MHE và ∆NKE có:

\(\widehat {MEH} = \widehat {NEK}\) (2 góc đối đỉnh)

\(\widehat {MHE} = \widehat {NKE} = 90^\circ \)

EM = EN

Do đó ∆HEM = ∆KEN (cạnh huyền – góc nhọn)

Þ SHEM = SKEN

Khi đó: 

SAHKB = SAMEKB + SMHE = SAMEKB + SENK = SAMNB = AB.EI (2)

Từ (1) và (2) Þ SAHKB = SACB + SADB

c) \({S_{AHKB}} = \frac{{\left( {AH + BK} \right)\,.\,HK}}{2} = \frac{{2OE\,.\,HK}}{2} = OE\,.\,HK\)

\(OE = \sqrt {O{D^2} - E{D^2}} = \sqrt {{{15}^2} - {9^2}} = 12\)

Þ S = 12.HK ≤ 12.AB = 12.30 = 360

Þ Smax = 360.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu

Xem đáp án » 01/08/2023 76

Câu 2:

Cho tam giác ABC có \(\widehat {ABC} = 30^\circ \), AB = 5, BC = 8. Tính \[\overrightarrow {BA} \,.\,\overrightarrow {BC} \].

Xem đáp án » 01/08/2023 70

Câu 3:

Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC (M khác B, C). Tia AM cắt đường thẳng CD tại N. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE = CM.

a) Chứng minh: ∆OEM vuông cân.

b) Chứng minh: ME // BN.

c) Từ C kẻ CH vuông góc BN (H thuộc BN). Chứng minh rằng ba điểm O, M, H thẳng hàng.

Xem đáp án » 01/08/2023 63

Câu 4:

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, M là một điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn (M khác A, B). Tiếp tuyến tại M cắt các tiếp tuyến Ax và By của nửa đường tròn đó lần lượt tại C và D. Gọi K là giao điểm của BM với Ax. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng diện tích hai tam giác ACM và BDM.

Xem đáp án » 01/08/2023 61

Câu 5:

Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC

a) Chứng minh AM.AB = AN.AC.

b) Chứng minh tam giác AMN đồng dạng tam giác ACB.

Xem đáp án » 01/08/2023 58

Câu 6:

Rút gọn biểu thức: cos2 10° + cos2 20° + cos2 30° + ... + cos2 180°.

Xem đáp án » 01/08/2023 57

Câu 7:

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. M là trung điểm OA. N là điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn. Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với MN cắt các tiếp tuyến tại A và B tại C và D. Tìm vị trí của N để diện tích tam giác DMC min.

Xem đáp án » 01/08/2023 52

Câu 8:

Cho hình chữ nhật ABCD. Vẽ điểm E đối xứng với B qua điểm C; vẽ F đối xứng với điểm D qua C.

a) Chứng minh tứ giác BDEF là hình thoi.

b) Chứng minh AC = DE.

c) Gọi H là trung điểm của CD, K là trung điểm của EF. Chứng minh HK // AC.

d) Biết diện tích tam giác AEF bằng 30 cm2. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.

Xem đáp án » 01/08/2023 52

Câu 9:

Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi E và F theo thứ tự là các điểm đối xứng với O qua AD và BC .

a) Chứng minh rằng các tứ giác AODE, BOCF là hình vuông

b) Nối EC cắt DF tại I. Chứng minh rằng OI ^ CD

c) Biết diện tích hình lục giác ABFCDE = 6. Tính độ dài các cạnh của hình vuông ABCD

d) Lấy K là 1 điểm bất kì trên BC. Gọi G là trọng tâm của tam giác AIK. Chứng minh G thuộc 1 đường thẳng cố định khi K di chuyển trên BC

Xem đáp án » 01/08/2023 52

Câu 10:

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để các chữ số của số đó đôi một khác nhau và phải có mặt chữ số 0 và 1.

Xem đáp án » 01/08/2023 48

Câu 11:

Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của B và C.

a) Chứng minh tứ giác ACED là hình bình hành.

b) Gọi M là trung điểm của BC. Tia AM cắt tia DC tại F. Chứng minh tứ giác BDEF là hình thoi.

c) Gọi I là giao điểm của AE và DC. Tia BI cắt tia DE tại . Chứng minh \(KI = \frac{1}{6}AE.\)

Xem đáp án » 01/08/2023 47

Câu 12:

Cho x + y + z = 0. Rút gọn: \(A = \frac{{{x^2} + {y^2} + {z^2}}}{{{{\left( {x - y} \right)}^2} + {{\left( {y - z} \right)}^2} + {{\left( {z - x} \right)}^2}}}\).

Xem đáp án » 01/08/2023 47

Câu 13:

Giải phương trình:

a) sin 5x + sin 8x + sin 3x = 0;

b) \(4{\cos ^3}x + 3\sqrt 2 \sin 2x = 8\cos x\).

Xem đáp án » 01/08/2023 47

Câu 14:

Cho tam giác nhọn ABC, \(\widehat B > \widehat C\). Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Sắp xếp các đoạn thẳng AB, AH, AC theo thứ tự độ dài tăng dần.

Xem đáp án » 01/08/2023 46

Câu 15:

Cho tứ giác ABCD có là góc nhọn tạo bởi hai đường chéo chứng minh rằng \({S_{ABCD}} = \frac{1}{2}AC\,.\,BD\,.\,\sin \alpha \).

Xem đáp án » 01/08/2023 45