Tổng các hệ số của lũy thừa bậc sáu, lũy thừa bậc năm và lũy thừa bậc hai trong kết quả của phép chia (3a5b3 – 7a4b3 + 5a2b2 – ab2 – 12ab) : (– 0,2ab) là
A. – 15;
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Thực hiện phép tính:
(3a5b3 – 7a4b3 + 5a2b2 – ab2 – 12ab) : (– 0,2ab)
= – 15a4b2 + 35a3b2 – 25ab + 5b + 60.
Hạng tử bậc 6 là – 15a4b2;
Hạng tử bậc 5 là 35a3b2;
Hạng tử bậc hai là – 25ab.
Vậy tổng các hệ số của lũy thừa bậc năm, lũy thừa bậc bốn và lũy thừa bậc hai trong kết quả của phép nhân là:
– 15 + 35 + (– 25) = – 5.
Biểu thức P = 5x2yz3 : yz2 – 3x2y5z : xy – (2x2yz + 3xy2z – xyz) : xyz có giá trị tại x = y = z = 1 là
Rút gọn biểu thức (9x2y2 – 6x2y3) : (–3xy)2 + (6x2y + 2x4) : 2x2 ta được đa thức có bậc là
Bằng cách đặt z = x2 + 7, xét phép chia sau:
[2,5y3(x2 + 7)3 – 3,5y2(x2 + 7) + 4y(x2 + 7)4 – 12y(x2 + 7)] : 5y(x2 + 7).
Thương của phép chia trên là
Cho M = x6yn – 12x9y4 và N = 24xny3 (n ∈ ℕ). Các giá trị của n để M chia hết cho N là
Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A ... cho B. Điền vào chỗ ...?
(I) đều chia dư;
(II) đều chia hết.
Khẳng định nào đúng?