A. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
B. Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
C. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào, sau đó tiêu hóa ngoại bào.
Chọn đáp án A
Hình dưới đây mô tả quá trình tổng hợp mRNA từ opêron Lac và được dịch mã thành prôtêin. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
Khi nghiên cứu về sự giao phối ở hai loài thân thuộc ở động vật. Số lượng con cái giao phối với con đực cùng loài hoặc khác loài, sống cùng hoặc khác vùng địa lí được ghi lại ở bảng sau đây:
Số lượng con cái giao phối với con đực |
Cùng vùng địa lí |
Khác vùng địa lí |
Cùng loài |
22 |
15 |
Khác loài |
0 |
8 |
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Tỉ lệ con cái giao phối với con đực cùng loài thấp hơn khác loài.
II. Tỉ lệ các cá thể giao phối ở cùng và khác vùng địa lí khác nhau không đáng kể.
III. Cách li sinh sản giữa các quần thể tăng khi không có trở ngại địa lí.
IV. Đối tượng quá trình nghiên cứu trên có thể là nhóm động vật ít di chuyển.
Ở ruồi giấm, khi nghiên cứu tính trạng màu mắt, các nhà khoa học thực hiện các phép lai sau:
Phép lai |
P (thuần chủng) |
F1 |
1 |
♀ Đỏ thẫm x ♂ Đỏ tươi |
100% Đỏ thẫm |
2 |
♀ Đỏ tươi x ♂ Đỏ thẫm |
♀ Đỏ thẫm; ♂ Đỏ tươi |
3 |
♀ Đỏ thẫm x ♂Trắng |
100% Đỏ thẫm |
4 |
♀ Trắng x ♂ Đỏ thẫm |
♀ Đỏ thẫm; ♂ Trắng |
5 |
♀ Đỏ tươi x ♂ Trắng |
100% Đỏ tươi |
6 |
♀ Trắng x ♂ Đỏ tươi |
♀ Đỏ tươi; ♂ Trắng |
7 |
♀F1 (phép lai 1) x ♂ (phép lai 4 hoặc 6) |
F2 1 Đỏ thẫm: 1 Đỏ tươi |
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng màu mắt do một gen có 3 alen quy định nằm trên NST thường.
II. Trong quần thể có tối đa 9 kiểu gen quy định tính trạng màu mắt.
III. Kiểu tác động của các alen: Đỏ thẫm > Đỏ tươi > Trắng.
IV. Trong quần thể cho tối đa 3 loại giao tử về tính trạng màu mắt.
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về tuổi và cấu trúc tuổi của quần thể?
I. Tuổi sinh lí là thời gian sống thực tế của cá thể trong quần thể.
II. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.
III. Tuổi quần thể là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.
IV. Tổ hợp của các nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi đang sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản được gọi là cấu trúc tuổi của quần thể.
V. Mỗi quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng, cấu trúc này không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường.