Enthalpy tạo thành chuẩn của các khí O3, CO2, NH3 và HI lần lượt là 142,2kJmol-1;–393,3kJ mol-1; −45,9 kJ mol-1 và 26,5 kJ mol-1. Thứ tự độ bền tăng dần của các hợp chất trên là
A. \({{\rm{O}}_3},{\rm{C}}{{\rm{O}}_2},{\rm{N}}{{\rm{H}}_3},{\rm{HI}}.\)
B. \({\rm{C}}{{\rm{O}}_2},{\rm{N}}{{\rm{H}}_3},{\rm{HI}},{{\rm{O}}_3}.\)
Chọn đáp án C
Cho phản ứng:
\({\mathop{\rm AgI}\nolimits} (s) + \frac{1}{2}{\rm{B}}{{\rm{r}}_2}(g) \to {\mathop{\rm AgBr}\nolimits} (s) + \frac{1}{2}{{\rm{I}}_2}(s)\quad {\Delta _{\rm{r}}}{\rm{H}}_{298}^{\rm{o}} = - 54,0\;{\rm{kJ}}\)
Cho giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của AgBr(s) và Br2(g) lần lượt là −100,4 kJ mol-1 và 30,9 kJ mol-1. Enthalpy tạo thành chuẩn của AgI(s) là
Năng lượng liên kết Cl-Cl là 243 kJ mol-1, của H–H là 436 kJ mol-1. Cho biết enthalpy tạo thành chuẩn của HCl là –91 kJ mol-1. Năng lượng liên kết của H–Cl là
Ở một nhiệt độ xác định, enthalpy tạo thành chuẩn của barium oxide (BaO(s)) và barium peroxide (BaO2(s)) lần lượt là –553,5 kJ mol và –634,3 kJ mol'. Phản ứng phân huỷ barium peroxide (ở cùng điều kiện nhiệt độ) 2BaO2(s) → 2BaO(s) + O2(g) có biến thiên enthalpy chuẩn là
Trong quá trình quang hợp, thực vật sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời để tạo thành glucose (C6H12O6) và oxygen từ khí CO2 và H2O(l). Viết phương trình cân bằng cho quá trình quang hợp của cây xanh và tính xem để tạo thành 1 mol glucose, cây xanh cần cung cấp một năng lượng là bao nhiêu kJ?
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng nào dưới đây chính là enthalpy tạo thành chuẩn của AlCl3(s)?
Một phản ứng có biến thiên enthalpy bằng 65 kJ. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sẽ khác đi nếu nước tham gia phản ứng ở thể lỏng.
c. Về mặt năng lượng, phản ứng (3) thuận lợi hơn phản ứng (1) và (2).
b. Enthalpy tạo thành chuẩn của \({\rm{N}}{{\rm{O}}_2}(\;{\rm{g}})\) bằng b kJ mol \(^{ - 1}.\)
d. Enthalpy tạo thành chuẩn của \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}({\rm{g}})\) bằng \( - 241,8\;{\rm{kJ}}\;{\rm{mo}}{{\rm{l}}^{ - 1}}.\)
c. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa \(2\;{\rm{molNO}}({\rm{g}})\) với \(1\;{\rm{mol}}\) \({{\rm{O}}_2}\) tạo thành \(2\;{\rm{molN}}{{\rm{O}}_2}(\;{\rm{g}})\) là \(\frac{1}{2}{\rm{bkJmo}}{{\rm{l}}^{ - 1}}.\)
Biết rằng 1 mol ethanol cháy toả ra một lượng nhiệt là 1,37 . 103 kJ. Nếu đốt 15,1 g ethanol thì năng lượng được giải phóng ra dưới dạng nhiệt là