Phản ứng giữa bromate ion và bromide ion trong dung dịch acid:
\({\rm{BrO}}_3^ - + 5{\rm{B}}{{\rm{r}}^ - } + 6{{\rm{H}}^ + } \to 3{\rm{B}}{{\rm{r}}_2} + 3{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)
Sau một khoảng thời gian, đo được: \( - \frac{{\Delta {{\rm{C}}_{{\rm{B}}{{\rm{r}}^ - }}}}}{{\Delta {\rm{t}}}} = 2,0 \cdot {10^{ - 3}}\left( {{\rm{M}}{{\rm{s}}^{ - 1}}} \right).\)
Vậy tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó là
A. \(1,2 \cdot {10^{ - 3}}{\rm{M}}{{\rm{s}}^{ - 1}}.\)
B. \(0,4 \cdot {10^{ - 3}}{\rm{M}}{{\rm{s}}^{ - 1}}.\)
Chọn đáp án B
Phản ứng phân huỷ ozon: 3O3(g) → 2O2(g) có tốc độ trung bình của sự hình thành O2 là 1,5 . 10-3 M s-1. Tính tốc độ trung bình của sự phân huỷ ozon?
Cho phản ứng đơn giản: 2A → B
a) Hãy viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên.
b) Trong một thí nghiệm với nồng độ đầu của A bằng 0,100 M, sau 45 giây đầu tiên, nồng độ của A giảm xuống còn 0,0825 M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian này.
Một phản ứng hoá học có tốc độ phản ứng tăng khi nhiệt độ tăng phù hợp với hệ số Van’t Hoff \((\gamma = 2 \div 4).\) Tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu nhiệt độ phản ứng tăng từ 50 °C lên 90 °C?
Cho phản ứng đơn giản: 2A + B → sản phẩm. Khi tăng nồng độ chất A lên gấp đôi, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
Cho phản ứng: A + 2B → 3C + D. Nếu tốc độ trung bình của phản ứng là \(1,0{\rm{M}}{{\rm{s}}^{ - 1}}.\) Biến thiên nồng độ trung bình của các chất \({\rm{A}}\left( { - \frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{A}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}} \right),{\rm{B}}\left( { - \frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{B}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}} \right),{\rm{C}}\left( {\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{C}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}} \right)\) và \({\rm{D}}\left( {\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{D}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}} \right)\) lần lượt là:
Cho 4 gam calcium carbonate (dạng bột) phản ứng với 100 mL dung dịch HC10,10 M. Thể tích khí carbon dioxide được đo và ghi lại trong bảng sau:
Thời gian (giây) |
30 |
60 |
90 |
120 |
150 |
180 |
210 |
240 |
Thể tích khí CO2 (mL) |
40 |
70 |
88 |
101 |
110 |
116 |
120 |
120 |
Vì sao tốc độ phản ứng thay đổi theo thời gian và vì sao phản ứng dừng lại?
a. Tốc độ phản ứng giảm theo thời gian vì nồng độ chất phản ứng giảm.
b. Tốc độ phản ứng là như nhau tại bất kì thời điểm nào trong suốt quá trình phản ứng.
c. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ và thường tăng khi nhiệt độ tăng.
a. Nhiều mảnh củi nhỏ sẽ có tổng diện tích tiếp xúc với oxygen nhiều hơn là một khúc củi to.
b. Khúc củi to có bề mặt lớn nên cần nhiều thời gian hơn mới cháy.
Tốc độ trung bình \(\bar v\) của một phản ứng được viết theo biến thiên nồng độ các chất theo thời gian như sau:
\(\bar v = \frac{1}{2}\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{C}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}} = - \frac{1}{5}\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{D}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}} = \frac{1}{3}\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{A}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}} = - \frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{B}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}\)
Phản ứng đó là