Cồn công nghiệp chứa hàm lượng metanol cao, khi uống phải vượt quá mức chấp nhận của cơ thể rất độc, uống lượng nhỏ gây mù mắt, nhiều hơn có thể tử vong. Do đó tuyệt đối không được uống cồn công nghiệp hoặc dùng cồn công nghiệp thay rượu uống. Khi uống vào, metanol gây tổn thương não, dây thần kinh thị giác, hoại tử não, tổn thương nội tạng.
Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn metanol (CH3OH). Đốt cháy 23,032 gam cồn X tỏa ra nhiệt lượng 685,716 kJ. Biết rằng:
– Đốt cháy hoàn toàn 1 mol metanol toả ra lượng nhiệt là 716 kJ và 1 mol etanol toả ra lượng nhiệt là 1370 kJ.
– Hàm lượng metanol trong rượu uống quy định là không được lớn hơn 100 mg trên 1 L rượu tính theo độ rượu ethanol 100 độ, khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml.
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Mẫu cồn X có thể được dùng để pha chế làm rượu uống mà không gây ngộ độc.
B. Cho lượng cồn X trên tác dụng với Na dư thu được 5,6112 lít khí H2 (đktc).
C. Phần trăm khối lượng của metanol trong X là 0,28%.
X chứa C2H5OH (a) và CH3OH (b)
mX = 46a + 32b = 23,032
Bảo toàn năng lượng: 1370a + 716b = 685,716
⟶ a = 0,5; b = 0,001
⟶ %CH3OH = 32b/31 = 0,14% => %C2H5OH = 99,86% (C,D sai)
VC2H5OH = 46a/0,8 = 28,75 ml = 0,02875 lít
mCH3OH = 0,032 gam = 32 mg
0,02875 lít ethanol chứa 32 mg CH3OH
⟶ 1 L ethanol chứa 1113 mg CH3OH > 100 nên không đạt tiêu chuẩn để pha chế rượu uống (A sai)
nH2 = a/2 + b/2 = 0,2505 ⟶ VH2 = 5,6112 lít (B đúng)
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,3 mol khí H2. Sục 0,64 mol khí CO2 vào X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho từ từ phần 1 vào 400 ml dung dịch HCl 0,6M thu được 0,15 mol khí CO2.
+ Cho từ từ 400 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thu được 0,12 mol khí CO2.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của O trong m gam hỗn hợp ban đầu là:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch AlCl3 rồi nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư vào mỗi ống nghiệm.
- Bước 2: Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào một ống, lắc nhẹ.
- Bước 3: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống còn lại, lắc nhẹ.
Cho các nhận định sau:
(a) Ở bước 1, thu được kết tủa Al(OH)3.
(b) Ở bước 2, xảy ra hiện tượng kết tủa bị hòa tan.
(c) Ở bước 3, cũng xảy ra hiện tượng kết tủa bị hòa tan.
(d) Đây là thí nghiệm chứng minh tính lưỡng tính của nhôm hiđroxit.
(e) Ở bước 1, thay dung dịch AlCl3 bằng dung dịch NaAlO2 thì cũng thu được kết quả tương tự.
Số nhận định đúng là
Dung dịch chứa Ala-Gly-Ala không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
Hỗn hợp E gồm chất X (C2H10N2O3, muối của axit vô cơ), chất Y (C3H10O2N2, muối của α-amino axit). Cho E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được hỗn hợp khí G. Cho E tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 (loãng, dư, đun nóng), thu được khí T và dung dịch Q. Cho các nhận định sau:
(a) Chất Y có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn.
(b) Chất T là một trong các khí gây hiệu ứng nhà kính.
(c) Hỗn hợp G chứa 2 khí đều làm quỳ tím hoá xanh và tan tốt trong nước.
(d) Cho khí T phản ứng với khí có phân tử khối nhỏ hơn trong G (to cao và P cao, có mặt xúc tác) sẽ tạo thành một loại phân bón hoá học.
(e) Chất X là muối của axit nitric.
Số nhận định đúng là
Este X mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2. Khi đun X với dung dịch KOH, thu được muối Y và chất hữu cơ Z, biết MX < MY. Số công thức cấu tạo của X là
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước ép của quả nho chín có phản ứng màu biure.
(b) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm cao.
(c) Nhỏ dung dịch iot vào mặt cắt quả chuối xanh, xuất hiện màu xanh tím.
(d) Có thể sử dụng bia để loại bỏ mùi tanh của hải sản khi hải sản được hấp với bia.
(e) Khi ăn cam và uống sữa cùng nhau dễ gây hiện tượng chướng, đau bụng, tiêu chảy.
Số phát biểu đúng là
Đốt cháy hoàn toàn amin X no, đơn chức, mạch hở, thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 0,1 mol N2. Công thức phân tử của X là