Tại sao khi bảo quản các dung dịch muối M3+ (Fe3+, Al3+ …) trong phòng thí nghiệm, người ta thường nhỏ vài giọt acid vào trong lọ đựng dung dịch muối?
Phản ứng thủy phân muối:
Khi thêm vài giọt acid tức là thêm H+ thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch nên hạn chế được sự thủy phân của muối M3+.
Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
Cho các cân bằng sau:
(1) H2(g) + I2(g) 2HI(g) (4) 2HI(g) H2(g) + I2(g)
(2) H2(g) + I2(g) HI(g) (5) H2(g) + I2(s) 2HI(g)
(3) HI(g) H2(g) + I2(g)
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
Biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tổng quát: aA + bB cC + dD là
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
Một dung dịch có pH = 11,7. Nồng độ ion hydrogen (H+) của dung dịch là
Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
Trong phản ứng: N2(g) + O2(g) 2NO(g). N2 thể hiện
A. tính khử. B. tính oxi hóa. C. tính base. D. tính acid.
Ở dạng hợp chất, nitrogen tồn tại nhiều trong các mỏ khoáng dưới dạng
Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là