Xác định tâm đối xứng của đồ thị hàm số sau
A. \(C(1;\,\,2).\)
B. \(O(0\,;\,\,0).\)
C. \(A(0;\,\,1).\)
D. \(B(1;\,\,1).\)
Đáp án đúng là: D
Đồ thị hàm số nhận \(B(1;\,\,1)\) giao điểm của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
Xác định \(a,\,b,\,c\) để hàm số \(y = \frac{{ax - 1}}{{bx + c}}\) có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn đáp án đúng?
I. Nhận biết
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Cho hàm số \[y = \frac{{ax - b}}{{x - 1}}\] có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
II. Thông hiểu
Cho hàm số y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d có bảng biến thiên sau:
Đồ thị nào trong các phương án A, B, C, D thể hiện hàm số y = f(x)?
Tọa độ điểm M thuộc đồ thị (C) của hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}}\) sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng bằng 1 là
Biết rằng hàm số y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0) có đồ thị là một trong các dạng dưới đây:
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Hàm số \(y = \frac{{3x + 2}}{{x - 1}}\) có bảng biến thiên nào dưới đây. Chọn đáp án đúng?
Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có bảng biến thiên như sau?