Có thể tóm tắt mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng với kiến
trúc thượng tầng theo mấy điểm sau. Hãy phát hiện một điểm tóm tát
trong đó có nội dung sai?
những quan hệ vật chất tạo nên cơ sở hạ tầng của xã hội, với những
quan hệ tư tưởng tinh thần tạo nên kiến trúc thượng tầng của xã hội
kinh tế của một xã hội nhất định
thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tại của thượng tầng, hình
thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng. Bất cứ sự biến
đổi nào trong kiến trúc thượng tầng cũng được giải thích chỉ bằng
những nguyên nhân kinh tế
A. Từ trong toàn bộ các quan hệ hết sức phức tạp Mác đã phân biệt
B. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu
C. Kiến thức thượng tầng là toàn bộ những quan điểm xã hội, những
D. Cơ sở hạ tầng nào thì sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy đồng thời
Chọn đáp án D
Cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được, gọi là gì?
Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng
sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cacgs nào, với
những tư liệu lao động nào. Luận điểm trên đây thuộc lập trường triết
học nào? Chọn câu trả lời đúng:
Nguồn gốc xã hội trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là:
Vận động của tự nhiên và lịch sử là sự tha hóa từ sự tự vận động của ý niệm tuyệt đối. Quan niệm trên thuộc lập trường triết học nào?
Nên gắn ý kiến: “Nguyên nhân cao hơn, hoàn thiện hơn với kết quả của nó” với lập trường triết học nào?
Phạm trù nhằm chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra, gọi là gì?
Trường phái triết học nào cho rằng phạm trù được hình
thành trong quá trình hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của
con người?
Khái niệm trung tâm mà V.I.Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái niệm nào?
Hãy chỉ ra luận điểm thể hiện lập trường duy vật siêu hình
trong các luận điểm sau:
chung
xét đến cùng đều bắt nguồn từ thực tiễn
quả bao giờ cũng phải dựa vào cơ sở vật chất
mất phương hướng. Do đó lí luận phải có trước và không phụ thuộc
vào thực tiễn
Lập trường triết học nào cho rằng mâu thuẫn tồn tại là do
tư duy, ý thức của con người quyết định?
Quan điểm của Tômát Hôpxơ về tự nhiên đứng trên lập trường triết học nào?
Hạn chế trong quan niệm của các nhà triết học duy vật thời cận đại Tây Âu là ở chỗ:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận
điểm nào sau đây là đúng?