Al tác dụng với dung dịch HNO3 theo các sơ đồ phản ứng sau:
Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0,15mol NO và 0,05mol N2O (sản phẩm khử của N+5 chỉ có NO và N2O). Giá trị của m là
A. 7,85.
B. 7,76.
C. 7,65.
D. 8,85.
Đáp án C
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử là 33. X và Y thuộc chu kỳ và các nhóm nào sau đây?
Cho phương trình hóa học: Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
Cấu hình electron của ion Cu2+(Z = 29) và Cr3+ (Z = 24) lần lượt là
Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: F = 3,98; O = 3,44; N = 3,04; C = 2,55; B = 2,04. Cặp nguyên tử tạo thành liên kết phân cực nhất là
Hợp chất khí với hiđro của 1 nguyên tố có công thức tổng quát là RH4, oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là
Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của một nguyên tử nguyên tố X là 27/23. Trong đó đồng vị A có 35 proton và 44 notron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tổ X là
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: biết rằng thể tích khí giữa NO và N2O lần lượt là Tổng hệ số cân bằng của phương trình là
Cho các nguyên tử sau: Na(Z=l1); Ca(Z=20); Cr(Z=24); Cu(Z=29). Dãy nguyên tử nào dưới đây có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau?
X và Y là 2 nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. X, Y là
Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số các hạt cơ bản (n, p, e) là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gấp 18/17 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y?