Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 10 – 15 phút, trước khi ăn. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do:
A. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử
B. vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu
C. dung dịch NaCl độc
D. một lí do khác
Muối ăn có tính sát khuẩn là do: muối ăn tan vào trong nước tạo ra một áp suất thẩm thấu nghĩa là làm cho nước di chuyển từ môi trường có áp lực thẩm thấu sang môi trường có áp lực thẩm thấu cao. Đối với vi khuẩn, muối ăn hút nước từ trong tế bào của nó và thẩm thấu qua lớp màng vào trong nhân chiếm chỗ của nước đó → tế bào sẽ bị mất nước và các protein bị đông vón, quá trình này là một chiều nên không trở về được trạng thái ban đầu. Nồng độ muối càng cao thì tế bào bị mất nước càng nhiều, tóm lại vi khuẩn chết là do “khát”.
Số oxi hóa của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là
Trong số các hiđro halogenua sau đây, chất nào có tính khử mạnh nhất
Axit clohiđric có thể tham gia phản ứng oxi hóa – khử với vai trò
Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dd axit trong dãy nào sau đây
Để tránh phản ứng nổ giữa Cl2 và H2, người ta tiến hành biện pháp nào sau đây
Đổ dung dịch chứa 2 gam HBr vào dung dịch chứa 2 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?
Dùng muối Iốt hàng ngày để chống bệnh bướu cổ. Muối Iốt ở đây là
Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Chọn hóa chất cần dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó
Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KclO + H2O. Clo đóng vai trò nào
Phản ứng nào sau đay được dùng để điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm
Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Phát biểu nào sau đây đúng với các phân tử Clo