Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng:
Có thể dùng biện pháp nào dưới đây để tăng tốc độ phản ứng
A. Tăng nhiệt độ phản ứng
B. Tăng kích thước quặng Fe2O3
C. Nén khí CO2 vào lò
D. Giảm áp suất chung của hệ
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng gồm
+ Nhiệt độ: tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng → A đúng
+ Nồng độ: tăng nồng độ của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Chú ý khi nén để làm tăng nồng độ CO2 là sản phẩm phản ứng →C sai
+ Diện tích tiếp xúc: tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Tăng kích thước của quặng làm giảm diện tích tiếp xúc →B sai
+ Áp suất: Với phản ứng có sự tham gia của chất khí, tăng áp suất thì tốc độ phản ứng tăng → D sai.
+ Xúc tác
Đáp án A.
Trong các thí nghiệm sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì ở thí nghiệm nào tốc độ phản ứng là lớn nhất ?
Trong một bình kín đựng khí NO2 có màu nâu đỏ. Ngâm bình trong nước đá, thấy màu nâu nhạt đần. Đã xảy ra phản ứng hóa học:
nâu đỏ không màu
Điều khẳng định nào sau đây về phản ứng hóa học trên là sai
Khi cho axit clohiđric tác dụng với Kali pemanganat (rắn) để điều chế khí clo, để khí clo thoát ra nhanh hơn, ta phải:
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng:
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng:
Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy xuất hiện kết tủa trước. Điều đó chứng tỏ, ở cùng điều kiện nhiệt độ, tốc độ phản ứng
Cho phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng:
Nếu tách khí D ra khỏi môi trường phản ứng thì:
Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là:
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: .
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:
Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
.
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hóa học