Cho các chất sau đây (X1: H2N-CH2-COOH; X2: C2H5OH; X3: CH3-NH2; X4: C6H5OH). Những chất nào có khả năng thể hiện tính bazơ?
A. X1, X3.
B. X1, X2.
C. X2, X4.
D. X1, X2, X3.
Chọn A
Một amino axit có công thức phân tử C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đipeptit:
Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu nào đúng của X là
Amin có chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân:
Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(COOH)-CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là:
Sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ:
(1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3.
Chất có công thức phân tử C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit?
H2N-CH2-COOH phản ứng được với: (1) NaOH; (2) CH3COOH; (3) C2H5OH.
Hợp chất A có công thức phân tử CH6N2O3. A tác dụng với KOH tạo ra một bazơ và các chất vô cơ. Công thức cấu tạo của A là