Cho hình chóp S.ABCDE có đáy hình ngũ giác và có thể tích là V. Nếu tăng chiều cao của hình chóp lên 3 lần đồng thời giảm độ dài các cạnh đi 3 lần thì ta được khối chóp mới S’.A’B’C’D’E’ có thể tích là V’. Tỷ số thể tích là:
A. 3
B.
C. 1
D.
Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, . Chân đường cao hạ từ B’ trùng với tâm O của đáy ABCD; góc giữa mặt phẳng (BB'C’C) với đáy bằng 600. Thể tích lăng trụ bằng:
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB=AD=a, CD=2a. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của BD Biết thể tích tứ diện SBCD bằng . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SC vuông góc với mặt phẳng (ABC), SC=a. Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
Cho hàm số (với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞)?
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A với . Biết BC’ hợp với mặt phẳng (AA’C’C) với môt góc và hợp với mặt phẳng đáy góc a sao cho . Gọi M, N lần lượt là trung điểm cạnh BB’ và A’C’. Khoảng cách MN và AC’ là:
Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên , hàm số y=f’(x) có đồ thị hàm số như hình dưới đây
Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
Cho hàm số . Tìm giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn bằng -2?
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [-2;2] và có đồ thị như hình vẽ:
Số nghiệm của phương trình trên đoạn [-2;2] là?
Một khối lập phương có cạnh bằng a (cm). Khi tăng kích thước của mỗi cạnh thêm 2 (cm) thì thể tích tăng thêm Giá trị của a bằng