Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(cosx)=10 có 2 nghiệm phân biệt thuộc là
A. [-2;2]
B. (0;2)
C. (-2;2)
D. [0;2)
Chọn đáp án B
Phương pháp
+) Đặt t=cosx, xác định khoảng giá trị của t, khi đó phương trình trở thành f(t)=m.
+) Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(t) và y=m song song với trục hoành.
Cách giải
Đặt t=cosx ta có
Khi đó phương trình trở thành f(t)=m.
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(t) và y=m song song với trục hoành.
Dựa vào đồ thị hàm số y=f(x) ta thấy phương trình f(t)=m có 2 nghiệm phân biệt thuộc [-1;1) khi và chỉ khi mÎ(0;2).
Khối trụ tròn xoay có đường kính là 2a, chiều cao là h=2a có thể tích là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các vectơ , . Tìm m, n để các vectơ cùng hướng
Cho tứ diện ABCD, trên các cạnh BC, BD, AC lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho BC=3BM, , AC=2AP. Mặt phẳng (MNP) chia khối tứ diện ABCD thành 2 phần có thể tích là . Tính tỉ số
Cho các số thực dương a, b với a≠1 và log a b >0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau có dạng . Tính xác suất để số được chọn luôn có mặt chữ số 2 và thỏa mãn
Cho hàm số f(x) có và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mÎ[-10;10] để bất phương trình sau nghiệm đúng :
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng V. Tính thể tích khối tứ diện ABCB’C’
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có diện tích tam giác ABC bằng . Gọi M, N, P lần lượt thuộc các cạnh AA’, BB’, CC’, diện tích tam giác MNP bằng 4. Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (MNP)
Cho hàm số . Biết đồ thị hàm số (C) cắt trục hoành tại ít nhất 1 điểm. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O cạnh 2a, cạnh bên . Khoảng cách giữa BD và SC là
Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=a, AD=b, AC=c. Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ bằng bao nhiêu?