Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn.
B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
C. Các electron chuyển động không tuân theo quỹ đạo xác định.
D. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau.
Đáp án A
Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định nào.
Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp, các lớp được sắp xếp từ gần hạt nhân ra ngoài. Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.
Các electrong trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau.
→ Chọn A.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
Nguyên tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s1. Trong một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là
Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6.X là:
Cho các nguyên tử K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp M. Số proton có trong 1 nguyên tử X là