Mệnh đề nào sau đây là không đúng:
A. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron
B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron
C. Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa số electron tối đa
D. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron
Đáp án C
Đáp án A đúng. Lớp ngoài cùng tối đa đạt được 8e: ns2np6
Đáp án B đúng. Khi số e lớp ngoài cùng bão hòa thì cấu hình e của nguyên tử là bền nhất.
Đáp án C sai. Khi s chứa tối đa số e thì từ chu kỳ 2, nguyên tử các nguyên tố chỉ cần kích thích nhẹ là có 2e độc thân ns1np1 dễ dàng tham gia liên kết.
Đáp án D đúng. Có nguyên tố He 1s2 đã có tối đa 2 e ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
Nguyên tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s1. Trong một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là
Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6.X là:
Cho các nguyên tử K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp M. Số proton có trong 1 nguyên tử X là