Một nguyên tố Y đứng liền trước nguyên tố X trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Y đứng liền trước Z trong cùng một nhóm A. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số hiệu nguyên tử theo thứ tự tăng dần là X < Y < Z
B. Bán kính nguyên tử theo thứ tự tăng dần là Z < Y <X
C. Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi tăng dần theo thứ tự: Z < Y < X
D. Trong các hiđroxit, tính axit tăng dần theo thứ tự: hiđroxit của Z < hiđroxit của Y < hiđroxit của X
Đáp án D
A sai vì số hiệu nguyên tử Y < X < Z.
B sai vì bán kính nguyên tử X < Y < Z.
C sai vì hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi của Y và Z là như nhau.
Cho các nguyên tố: . Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần:
Tính axit của các axit HCl, HBr, HI, được sắp xếp theo trật tự nào?
Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, T lần lượt là: , , . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là
Các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt ở các ô nguyên tố 8, 11, 13, 19 của bảng tuần hoàn. Nhận xét nào sau đây là đúng?
R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R < 34. R là:
Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì.
Có các phát biểu sau đây:
(1) Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(2) Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(3) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(4) Khối lượng nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
(5) Hóa trị trong hợp chất với hiđro tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì
A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y lần lượt là:
Cho ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hiđroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’. Thứ tự tăng dần tính bazơ của X’, Y’, Z’ là
X là nguyên tố thuộc nhóm IVA, chu kì 5 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) X có 4 lớp electron và có 20 electron p.
(2) X có 5 electron hóa trị và 8 electron s.
(3) X có thể tạo được hợp chất bền với oxi có công thức hóa học .
(4) X có tính kim loại mạnh hơn so với nguyên tố có số thứ tự 33.
(5) X ở cùng nhóm với nguyên tố có số thứ tự 14.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì lớn. Oxit cao nhất của X và Y có công thức hóa học là và .
Có các phát biểu sau đây:
(1) X và Y đứng cạnh nhau.
(2) X là kim loại còn Y là phi kim.
(3) Độ âm điện của X nhỏ hơn Y.
(4) Hợp chất của X và Y với hiđro lần lượt là và .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là