So sánh tính chất cơ bản của oxi và lưu huỳnh ta có
A. tính oxi hóa của oxi < lưu huỳnh
B. tính khử của lưu huỳnh > oxi
C. tính oxi hóa của oxi = tính oxi hóa của S
D. tính khử của oxi = tính khử của S
Đáp án B
→ Tính oxi hóa của Oxi mạnh hơn lưu huỳnh; tính khử của lưu huỳnh mạnh hơn oxi.
Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a)
(b)
(c)
(d)
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với bằng 5. Tỉ lệ a:b bằng
Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là
Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí), thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây
Hơi thủy ngân rất dộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là:
Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí (đktc). Giá trị của V là
S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây