Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z = -1+2i ?
A. N
B. P
C. M
D. Q
Đáp án là D
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-¥ -; 1) là
Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây ?
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [-1;3] . Giá trị của M - m bằng
Cho hàm số . Hàm số y = f¢(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Tập nghiệm của phương trình f (x) = r có số phần tử là
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng 1. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AA¢ và BB¢. Đường thẳng CM cắt đường thẳng C’A¢ tại P, đường thẳng CN cắt đường thẳng C‘B¢ tại Q. Thể tích của khối đa diện lồi A’MPB’NQ bằng
Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là thỏa mãn (tham khảo hình vẽ)
Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng , thể tích khối trụ bằng
Cho hàm số f (x) có đạo hàm . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?