Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong tất cả các nguyên tử, số proton bằng số nơtron.
B. Những nguyên tử có cùng số khối thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
C. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron.
D. Nguyên tố M có Z = 11 thuộc chu kì 3 nhóm IA.
Chọn D
A sai vì trong nguyên tử, số p = số e.
B sai vì nguyên tử có cùng số proton thuộc cùng nguyên tố hóa học.
C sai vì không phải nguyên tử nào cũng có số p = số n.
D đúng vì M có cấu hình electron nguyên tử: [Ne] nên thuộc chu kỳ 3, nhóm IA.
Cho biết nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VIIA. Cấu hình electron của A là
Liên kết hoá học giữa H và O trong phân tử là liên kết
(Cho độ âm điện H và O lần lượt là 2,2 và 3,44)
Cho các phát biểu sau về các nguyên tố nhóm A, hãy chọn phát biểu sai?
Nguyên tử của nguyên tố R có 3 electron thuộc phân lớp 3d. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây
A, T là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng BTTH, có tổng số hạt mang điện trong nguyên tử của A và T là 64 (trong đó ). Cấu hình electron của nguyên tử A và T lần lượt là
Nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm VA có số electron lớp ngoài cùng là
Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố R là 36. Số hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. R là
Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức oxit cao nhất của R và công thức hợp chất khí với hiđro của R là
Trong tự nhiên Brom có hai đồng vị là và . Biết nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Phần trăm khối lượng đồng vị trong muối là ( biết Br (K = 39), O (M = 16))
Cho 1,2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng HTTH tác dụng với HCl thu được 0,672 lít khí (đktc). Kim loại đó là
Cho 8,5 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc hai chu kì liên tiếp ở nhóm IA vào nước thu được 3,36 lít khí . Hai kim loại A và B là