Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, số chất vừa tác dụng với dung dịch loãng, vừa tác dụng với dung dịch đặc, nóng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe; Zn và Cu.
+ TN1: Cho 4,74 gam X phản ứng hoàn toàn trong loãng thấy thoát ra 1,568 lít khí ở đktc.
+ TN2: Cho 0,16 mol X phản ứng với đặc, nóng, dư thấy thoát ra 4,704 lít khí là sản phẩm khử duy nhất ở đktc.
Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho 5,4 gam Al và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được V lít duy nhất (đktc). Giá trị của V là
Dẫn từ từ 2,24 lít (ở đktc) vào 80 ml dung dịch 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính m?
Dẫn ra phương trình hóa học chứng minh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử và giải thích ngắn gọn.
Dẫn 2,24 lít khí vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch chứa chất tan là
Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là?
Không dùng chất chỉ thị, hãy phân biệt các chất sau, chứa trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học: