Tính với
A.
B.
C. -1
D.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi N là trung điểm của SB, M là điểm đối xứng với B qua A. Mặt phẳng (MNC) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích lần lượt là với . Tính tỉ số .
Cho hàm số đạt cực trị tại và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng . Tính giá trị của hàm số tại
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và đường thẳng y = 2.
Một đoàn tàu chuyển động thẳng khởi hành từ một nhà ga. Quãng đường s (mét) đi được của đoàn tàu là một hàm số theo thời gian t (giây) . Thời điểm t (giây) mà tại đó vận tốc của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, , SB = 2a. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
Cho hàm số liên tục trên và có bảng xét dấu của như sau
Tìm số cực trị của hàm số
Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Trên d lấy 5 điểm phân biệt, trên d’ lấy 7 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của nó được lấy từ các điểm trên hai đường thẳng d và d’.
Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O’, bán kính đáy bằng a, chiều cao bằng . Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O’ lấy điểm O' sao cho AB' = 2a. Tính thể tích của khối tứ diện OO′B′A.
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' cạnh đáy bằng a. Biết rằng bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ ABC.A'B'C' bằng a. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC đỉnh S, có độ dài cạnh đáy bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh SB và SC. Tính theo a diện tích tam giác AMN biết rằng mặt phẳng (AMN) vuông góc với mặt phẳng (SBC).
Gọi A,B,C là các điểm biểu diễn số phức là nghiệm của phương trình . Tính diện tích S của tam giác ABC.
Tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện là đường tròn có tâm và bán kính là