Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z = 13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron lớp ngoài cùng lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. P.
Đáp án D
Ta có cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố là:
Cr: [Ar] → 1e lớp ngoài cùng.
Fe: [Ar] → 2e lớp ngoài cùng.
P: [Ne]3s23p3→ 5e lớp ngoài cùng.
Al: [Ne] → 3e lớp ngoài cùng.
Nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng lớn nhất ở trạng thái cơ bản là P.
Ở trạng thái cơ bản S (Z = 16) có bao nhiêu electron ở phân lớp ngoài cùng?
Cho cấu hình electron của Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1. Hỏi Al thuộc loại nguyên tố gì?
Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị là
Cho cấu hình electron của Fe (Z = 26): . Hỏi Fe thuộc loại nguyên tố gì?
Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị và , trong đó đồng vị chiếm 75% về số đồng vị. Phần trăm khối lượng của trong là (cho nguyên tử khối: K=39, O=16)
Trong tự nhiên Kali có ba đồng vị: ( = 93,258%); ( %); ( %). Biết nguyên tử khối trung bình của kali là 39,13. Giá trị của và lần lượt là
Cho Mg có hai đồng vị ; . Cho Clo có hai đồng vị ; . Hỏi có tối đa bao nhiêu công thức dạng ?
Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 115. Ngoài ra số khối của X là 80. Số lớp electron và số electron lớp ngoài của X cùng lần lượt là