Một nguyên tố hoá học có thể có nhiều nguyên tử có khối lượng khác nhau vì lí do nào dưới đây?
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton và số electron.
Đáp án B
Sự khác nhau về số nơtron tạo ra các đồng vị của cùng một nguyên tố.
Ở trạng thái cơ bản S (Z = 16) có bao nhiêu electron ở phân lớp ngoài cùng?
Cho cấu hình electron của Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1. Hỏi Al thuộc loại nguyên tố gì?
Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị là
Cho cấu hình electron của Fe (Z = 26): . Hỏi Fe thuộc loại nguyên tố gì?
Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị và , trong đó đồng vị chiếm 75% về số đồng vị. Phần trăm khối lượng của trong là (cho nguyên tử khối: K=39, O=16)
Trong tự nhiên Kali có ba đồng vị: ( = 93,258%); ( %); ( %). Biết nguyên tử khối trung bình của kali là 39,13. Giá trị của và lần lượt là
Cho Mg có hai đồng vị ; . Cho Clo có hai đồng vị ; . Hỏi có tối đa bao nhiêu công thức dạng ?
Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 115. Ngoài ra số khối của X là 80. Số lớp electron và số electron lớp ngoài của X cùng lần lượt là