Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng và giao nhau tại một điểm?
A.
B.
C. m = −1
D. m = 1
Cho hàm số . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 9.
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = −2x + m + 2 và y = 5x + 5 – 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Gọi là đồ thị hàm số y = − (2m – 2)x + 4m và là đồ thị hàm số y = 4x − 1. Xác định giá trị của m để M(1; 3) là giao điểm của và .
Cho hàm số . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = 3.
Gọi là đồ thị hàm số y = mx + 1 và là đồ thị hàm số . Xác định giá trị của m để M(2; −1) là giao điểm của và .
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt và giao nhau tại một điểm?
Cho đường thẳng d: y = −3x + 2. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 3x – 2m và y = −x + 1 – m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Cho hàm số y = (1 – m) x + m. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = −3
Cho đường thẳng d: y = −2x – 4. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
Cho hàm số y = (3 – 2m) x + m − 2. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = −4.