Cho đường thẳng d: y = x + 2; d’: y = −2x + 5. Gọi M là giao điểm của d và d’. A và B lần lượt là giao điểm của d và d’ với trục hoành. Khi đó, diện tích tam giác AMB là:
A. (đvdt)
B. 27 (đvdt)
C. (đvdt)
D. (đvdt)
Đường thẳng d: y = ax + b đi qua điểm A(2;−1) và M. Biết M thuộc đường thẳng d’: 2x + y = 3 và điểm M có hoành độ bằng 0,5. Khi đó a nhận giá trị là:
Tìm m để giao điểm của d: mx + 2y = 5; d’: y = −2x + 1 nằm ở góc phần tư thứ nhất.
Cho đường thẳng cắt Ox; Oy theo thứ tự A và B. Diện tích tam giác OAB là
Tìm m để đường thẳng (d): 2y + x – 7 = 0; (d’): y = 3; (d’’): y = mx – 1 đồng quy.
Tìm m để 2 đường thẳng d: y = 2x + m + 3; d’: y = −4x – m – 2 cắt nhau tại 1 điểm thuộc trục hoành.
Giá trị của m để đường thẳng y = (m – 1)x – m cắt trục tung tại điểm có tung độ là
Cho đường thẳng d: y = x – 1. Khi đó khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đã cho là
Cho M (0; 2), N (1; 0), P (−1; −1) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC. Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Cho đường thẳng d’: y = −2x + 6. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của d’ với Ox và Oy. Khi đó, chu vi tam giác OMN là:
Cho M (0; 2), N (1; 0), P (−1; −1) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC. Phương trình đường thẳng AB của tam giác ABC là:
Tìm m để giao điểm của d: y = 12x + 5 – m; d’: y = 3x + m + 3 nằm bên trái trục tung.