Tính khoảng cách giữa hai điểm B và C, biết rằng từ vị trí A ta đo được: AB = 234m, AC = 185m và BAC = 53o (kết quả tính bằng mét và làm tròn đến hàng đơn vị).
A. 190m
B. 191m
C. 192m
D. 193m
Từ C, dựng đường vuông góc với AB, cắt AB tại D.
Khi đó ta có: CD là đường cao của ABC.
Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong ACD vuông tại D ta có:
Hai bạn học sinh A và B đang đứng ở mặt đất bằng phẳng, cách nhau 60m thì nhìn thấy một máy bay trực thăng điều khiển từ xa (ở vị trí C nằm trên tia AB và AC > AB). Biết góc “nâng” để nhìn thấy máy bay ở vị trí của B là 50o và góc “nâng” để nhìn thấy máy bay ở vị trí của A là 30o. Hãy tính độ cao của máy bay lúc đó so với mặt đất? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Tính chiều cao của một ngọn núi (làm tròn đến mét), biết tại hai điểm A, B cách nhau 500m (cùng 1 phía với nhọn núi), người ta nhìn thấy đỉnh núi với góc nắng lần lượt là 34o và 38o.