Một hình nón và một hình trụ có bán kính đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau. Tỉ số các thể tích của hình trụ và hình nón bằng.
A. 3.
B. .
C. .
D. 1.
Đáp án cần chọn là: A.
Vì hình nón và một hình trụ có bán kính đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau nên gọi h là chiều cao và R là bán kính đáy khi đó thể tích hình nón và thể tích hình trụ
Tỉ số thể tích của hình trụ và hình nón là .
Chú ý: Một số em tính nhầm tỉ số thể tích của hình nón và hình trụ nên ra đáp án B sai. Ở đây đề bài yêu cầu tính tỉ số thể tích giữa hình trụ và hình nón.
Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có bán kính đáy là 4cm và chiều cao là 6cm.
Một hình nón có bán kính đáy bằng 5cm, chiều cao bằng 12cm. Tính diện tích xung quanh của hình nón
Diện tích toàn phần của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 12cm và chiều cao là 4cm là:
Một hình nón có bán kính đáy bằng r và diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy. Tính thể tích của hình nón theo r.
Một hình trụ có diện tích toàn phần gấp dôi diện tích xung quanh. Tính chiều cao hình trụ biết bán kính hình trụ là 1cm.
Tính bán kính của một hình cầu biết thể tích của hình cầu bằng 123 (cm3) (làm tròn đến số thập phân thứ nhất). Lấy = 3,14.
Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5cm và diện tích xung quanh bằng . Chiều cao của hình trụ là:
Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy. Biết thể tích của nó là . Tính diện tích toàn phần của hình trụ.
Tính thể tích của một hình nón cụt có các bán kính đáy bằng 4cm và 7cm, chiều cao bằng 11cm.
Chọn câu sai. Cho hình trụ có bán kính đáy là R và chiều cao h. Khi đó:
Một hình nón có diện tích xung quanh bằng , chu vi đáy bằng 48 (cm). Đường sinh của hình nón đó bằng:
Cho hai hình trụ. Hình trụ thứ nhất có bán kình đáy bằng nửa bán kính đáy của hình trụ thứ hai và có chiều cao gấp bốn lần chiều cao của hình trụ thứ hai. Tỉ số các thể tích của hình trụ thứ nhất và hình trụ thứ hai bằng: