Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom
C. Flo có tính oxi hóa yếu hơn clo
D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl
Đáp án B
Thêm dần Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng xảy ra:
Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam muối. Giá trị của m là :
Lấy 2 lít khí H2 cho tác dụng với 3 lít khí Cl2. Hiệu suất phản ứng là 90%. Thể tích hỗn hợp sau phản ứng là, (các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất):
Đốt cháy hết 13,6g hỗn hợp Mg, Fe trong bình khí clo dư, sau phản ứng thấy thể tích khí clo giảm 8,96 lít. Khối lượng muối clorua khan thu được là :
Điện phân nóng chảy 14,9 g muối clorua của kim loại M hóa trị I. Thu được 2,24 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là :
Số oxi hóa của Clo trong các hợp chất: Cl2, KCl, KClO3, KClO4 lần lượt là:
Cho các chất sau : KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng được với các chất :
Cho lượng dư MnO2 vào 25ml dung dịch HCl 8M. Thể tích khí Cl2 sinh ra (đktc) là:
Cho 8,1 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là:
Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :
Hệ số cân bằng của HCl là (biết hệ số cân bằng của phản ứng là các số nguyên, tối giản)
Đun nóng Al với Cl2 thu được 26,7 gam muối. Thể tích khí clo (đktc) đã phản ứng là:
Từ bột Fe và một hoá chất X có thể điều chế trực tiếp được FeCl3. Vậy X là :
Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M hóa trị II. Thu được 20,55 gam kim loại và có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối Clorua đó là :