IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/06/2024 67

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau: Số nghiệm của phương trình f(2^(3x^4 - 4x^2 + 2) + 1) = 0 (ảnh 1)

Số nghiệm của phương trình \(f\left( {{2^{3{x^4} - 4{x^2} + 2}}} \right) + 1 = 0\) là

A. 2.

B.3.

Đáp án chính xác

C. 1.

D. 5.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B.

Dựa vào bảng biến thiên, ta có

\(f\left( {{2^{3{x^4} - 4{x^2} + 2}}} \right) + 1 = 0 \Leftrightarrow f\left( {{2^{3{x^4} - 4{x^3} + 2}}} \right) = - 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{2^{3{x^4} - 4{x^3} + 2}} = {a_1} < - 1\left( 1 \right)\\{2^{3{x^4} - 4{x^3} + 2}} = 2\\{2^{3{x^4} - 4{x^3} + 2}} = {a_2} >5\end{array} \right.\)</>

TH1: \({2^{3{x^4} - 4{x^3} + 2}} = 2\)

\( \Leftrightarrow 3{x^4} - 4{x^3} + 2 = 1 \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2}\left( {3{x^3} + 2x + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow x = 1\)

TH2: \({2^{3{x^4} - 4{x^2} + 2}} = {a_2}\)

\( \Leftrightarrow 3{x^4} - 4{x^3} + 2 = {\log _2}{a_2}\)

Xét hàm số \(g\left( x \right) = 3{x^4} - 4{x^3} + 2,\) khảo sát hàm số, ta được bảng biến thiên sau:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau: Số nghiệm của phương trình f(2^(3x^4 - 4x^2 + 2) + 1) = 0 (ảnh 1)

Do \({\log _2}{a_2} >{\log _2}5 >1\) nên \(3{x^4} - 4{x^3} + 2 = {\log _2}{a_2}\) có hai nghiệm phân biệt khác 1.

Vậy phương trình \(f\left( {{2^{3{x^4} - 4{x^3} + 2}}} \right) + 1 = 0\) có 3 nghiệm phân biệt.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

 Đồ thị hình bên là của hàm số nào? (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/06/2022 131

Câu 2:

Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh bằng \(2a.\) Thể tích khối trụ bằng

Xem đáp án » 23/06/2022 104

Câu 3:

Trong không gian \(Oxyz,\) cho điểm \(A\left( {1;2;5} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x - 2y + z - 1 = 0.\) Phương trình đường thẳng qua \(A\) vuông góc với \(\left( P \right)\) là:

Xem đáp án » 23/06/2022 103

Câu 4:

Cho khối nón có chu vi đáy \(8\pi \) và chiều cao \(h = 3.\) Thể tích khối nón đã cho bằng? 

Xem đáp án » 23/06/2022 102

Câu 5:

Gọi \(\left( H \right)\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 5x + 4\) và trục \(Ox.\) Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình \(\left( H \right)\) quanh trục \(Ox\) bằng:

Xem đáp án » 23/06/2022 99

Câu 6:

Số phức liên hợp của số phức \(4 - 3i\) là 

Xem đáp án » 23/06/2022 88

Câu 7:

Cho tứ diện \(OABC\) có \(OA,OB,OC\) đôi một vuông góc và \(OB = OC = a\sqrt 6 ,OA = a.\) Thể tích khối tứ diện đã cho bằng

Xem đáp án » 23/06/2022 85

Câu 8:

Trong không gian \(Oxyz,\) cho điểm \(A\left( {4; - 1;3} \right)\) và đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 3}}{1}.\) Tọa độ điểm \(M\) là điểm đối xứng với điểm \(A\) qua \(d\) là

Xem đáp án » 23/06/2022 80

Câu 9:

Nghiệm của phương trình \({\log _2}\left( {3x - 2} \right) = 2\) là

Xem đáp án » 23/06/2022 79

Câu 10:

Biết \(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} = 2020,\) khi đó \(I = \int\limits_0^4 {\left[ {f\left( {\frac{x}{2}} \right)} \right]dx} \) bằng

Xem đáp án » 23/06/2022 79

Câu 11:

Cho số phức \(z = \frac{{1 + 2i}}{{1 - i}}.\) Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức \(z\) là điểm nào dưới đây? 

Xem đáp án » 23/06/2022 78

Câu 12:

Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt phẳng \(\left( \alpha \right):x + 2y - 1 = 0.\) Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của \(\left( \alpha \right)?\) 

Xem đáp án » 23/06/2022 77

Câu 13:

Cho các số thực \(a,b,c\) thỏa mãn \({a^{{{\log }_3}7}} = 27,{b^{{{\log }_7}11}} = 49,{c^{{{\log }_{11}}25}} = \sqrt {11} .\) Giá trị của biểu thức \(A = {a^{{{\left( {{{\log }_3}7} \right)}^2}}} + {b^{{{\left( {{{\log }_7}11} \right)}^2}}} + {c^{{{\left( {{{\log }_{11}}25} \right)}_2}}}\) là  

Xem đáp án » 23/06/2022 77

Câu 14:

Cho khối lăng trụ có diện tích đáy \(B = 8\) và chiều cao \(h = 6.\) Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng 

Xem đáp án » 23/06/2022 76

Câu 15:

Tìm tất cả giá trị thực của tham số \(m\) sao cho khoảng \(\left( {2;3} \right)\) thuộc tập nghiệm của bất phương trình \({\log _5}\left( {{x^2} + 1} \right) >{\log _5}\left( {{x^2} + 4x + m} \right) - 1.\)

Xem đáp án » 23/06/2022 75

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »