Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?
A. (-3;1).
B. (1; +∞).
C. (-∞; -3).
D. (-3; -1) và (-1; 1)
Đáp án D
Ta có: D = R và
Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng (-3; -1) và (-1; 1)
Hàm số y = mx4 + (m + 3)x2 + 2m – 1 chỉ đạt cực đại mà không có cực tiểu với m
Cho hàm số y = mx4 – (m – 1)x2 – 2. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị
Tung độ giao điểm của đồ thị các hàm số y = x3 – 3x2 + 2, y = -2x + 8 là:
Biết rằng đồ thị hàm số và đường thẳng y = x – 2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt A(xA;yA) và B(xB;yB). Tính yA + yB.
Cho hàm số Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại điểm x = π/3
Cho hàm số y = x4 – 8x2 – 4. Các khoảng đồng biến của hàm số là:
Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị hàm số sao cho khoảng cách từ M đến trục tung bằng hai lần khoảng cách từ M đến trục hoành
Đồ thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu có hoành độ dương khi m thỏa mãn:
Hàm số y = x3/3 – (m + 1)x2 + (2m2 + 1)x + m đạt cực tiểu tại x = 1 khi